giai đoạn dịch bệnh
Đại dịch Covid-19, đặc biệt đợt bùng phát thứ tư này đã bộc lộ những điểm yếu của đời sống xã hội của Việt Nam trong những tình huống rủi ro thiên tai, dịch bệnh. Qua kết quả khảo sát ý kiến người dân trong giai đoạn giãn cách xã hội, chúng tôi nhận thấy người dân gặp khó khăn trong kết nối thơng tin, thiếu hụt các nhu yếu phẩm, chịu nhiều áp lực tâm lý dẫn đến những sang chấn tâm lý trầm trọng và nhiều vấn đề khác đang dần bộc lộ tại các khu phong tỏa, cách ly. Người lớn tuổi, người có bệnh nền, người lao động phổ thơng thì có mức độ lo lắng cao hơn những nhóm người có điều kiện kinh tế và đời sống tốt. Có một nghịch lý là người dân có thể cập nhật thơng tin khắp nơi nhưng những thông tin gần gũi như trong khu xóm mình ở chủ yếu lại từ một nguồn thơng tin khác, thay vì nhận được từ kênh thơng tin nội bộ. Họ đứng trên tịa nhà nhìn xuống thấy xe cứu thương, thấy lực lượng phịng chống dịch giăng dây nhưng khơng biết một cách rõ ràng tình trạng thực sự của khu xóm mình, thậm chí là trong các tòa nhà của một khu chung cư cũng vậy. Một đô thị dịch vụ lớn mà ngày thường người dân cần gì cũng có nhưng khi sự cố xảy ra thì bó rau, cọng hành cũng trở lên khan hiếm. Tuy nhiên, cũng có những nơi dư thừa, khơng kịp phân phối để hư hỏng. Có thể thấy, từ lâu tại các thành phố lớn, hạ tầng đô thị được thiết kế phục vụ cho cấu hình xã hội thương mại dịch vụ hóa, đảm bảo
tiện nghi, đáp ứng nhu cầu của cư dân. Chúng ta cũng phải thừa nhận rằng các tiện ích hạ tầng đơ thị và cơng nghệ thông tin đã góp phần vào nâng cao chất lượng cuộc sống theo chiều hướng tiện nghi hơn và thuận lợi. Tuy nhiên, song song với tiến trình này là quá trình tan rã cấu hình xã hội ở cấp cộng đồng khu xóm, các liên kết xã hội trở lên lỏng lẻo, năng lực thích nghi và ứng phó với rủi ro khi gặp thiên tai, dịch bệnh (resilience) bị suy giảm trầm trọng. Khả năng thích ứng và hồi phục trước những rủi ro thiên tai, dịch bệnh (resilience) là khái niệm khá phổ biến trong việc quản trị rủi ro xét theo bình diện từ dưới lên. Nó là một hệ thống năng lực của người dân trong việc thích ứng, phục hồi, nhằm thay đổi hoặc điều chỉnh
tiện nghi, đáp ứng nhu cầu của cư dân. Chúng ta cũng phải thừa nhận rằng các tiện ích hạ tầng đơ thị và cơng nghệ thông tin đã góp phần vào nâng cao chất lượng cuộc sống theo chiều hướng tiện nghi hơn và thuận lợi. Tuy nhiên, song song với tiến trình này là quá trình tan rã cấu hình xã hội ở cấp cộng đồng khu xóm, các liên kết xã hội trở lên lỏng lẻo, năng lực thích nghi và ứng phó với rủi ro khi gặp thiên tai, dịch bệnh (resilience) bị suy giảm trầm trọng. Khả năng thích ứng và hồi phục trước những rủi ro thiên tai, dịch bệnh (resilience) là khái niệm khá phổ biến trong việc quản trị rủi ro xét theo bình diện từ dưới lên. Nó là một hệ thống năng lực của người dân trong việc thích ứng, phục hồi, nhằm thay đổi hoặc điều chỉnh
THIẾT CHẾ CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI TRONG VÀ SAU XÃ HỘI TRONG VÀ SAU
GIAI ĐOẠN DỊCH BỆNH COVID-19
PGS.TS Nguyễn Đức Lộc
Viện trưởng Viện nghiên cứu Đời sống xã hội