Tuy nhiên, quá trình triển khai, thực thi các quy định cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là xử lý hành vi vi phạm. Do vậy, trong bài nghiên cứu này, trên cơ sở nhận diện,
trách nhiệm pháp lý đối với các chủ thể vi phạm.
1. Hành lang pháp lý trong cơng tácphịng, chống dịch COVID-19 phịng, chống dịch COVID-19
Trước thời điểm đại dịch COVID-19 khởi phát, pháp luật Việt Nam đã có nhiều quy định điều chỉnh hoạt động phịng, chống các dịch bệnh truyền nhiễm. Đầu tiên là Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007 (Luật PCBTN). Luật này quy định một số nội dung chính như: (i) Ngun tắc phịng, chống bệnh truyền nhiễm tại Điều 4; (ii) Những hành vi bị nghiêm cấm tại Điều 8; (iii) Nhiệm vụ của tổ chức, cá nhân trong phòng lây bệnh truyền nhiễm; (iv) Việc khai báo, tổ chức cách ly y tế, các biện pháp bảo vệ cá nhân, chống dịch khác trong thời gian có dịch và việc kiểm sốt ra vào vùng có dịch.
Hướng dẫn Luật PCBTN, tại thời điểm thực hiện bài nghiên cứu này, có các văn bản đang có hiệu lực pháp luật như: Nghị định số 89/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật PCBTN về kiểm dịch y tế biên giới; Nghị định số 101/2010/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật PCBTN về áp dụng các biện pháp cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế và chống dịch đặc thù trong thời gian có dịch;....
Để xử lý hành vi không chấp hành các biện pháp phòng, chống dịch bệnh và các hành vi khác có liên quan
HÀNH LANG PHÁP LÝ TRONG PHÒNG, CHỐNG TRONG PHÒNG, CHỐNG DỊCH COVID-19
TẠI VIỆT NAM
TẠI VIỆT NAM