Sơ đồ nguyên lý

Một phần của tài liệu thiết kế mạch điều khiển quạt, đèn từ xa (Trang 66)

Chương II : Rơle điện từ

3.3 Sơ đồ nguyên lý

3.3.1 Mạch phát

3.3.2 Mạch thu

Hình 3.7: Sơ đồ nguyên lý mạch thu phát 3.4 Phân tích nguyên lý hoạt động

3.4.1 Mạch phát

Khi một phím trên bàn phím được nhấn (VD phím số 1), thì chân 10 (T1) và chân 4 (K1) thơng mạch với nhau (các chân T1, K1 trên IC 9148), lúc này ngõ ra cảu IC 9148 trên chân 15 (TXout) sẽ phát liên tục 1 chuỗi xung điện đi vào R1 vào cực B của cặp transistor Q1 (A1015), Q2 (C1815) ghép theo kiểu Dalintor (tăng dịng cho Led phat hồng ngoại) nhằm điều khiển cho 1 con led phát hồng ngoại D1 phát chuỗi xung điện này thành chuỗi ánh sáng hồng ngoại (tương ứng với chuỗi tín hiện điện trên) thơng qua khơng gian đến IC thu hồng ngoại trên mạch thu.

Để IC 9148 của mạch phát làm việc được cần phải cĩ bộ tạo dao động gồm thạch anh 455Khz và 2 tụ 150pF C1 và C2.

3.4.2 Mạch thu

Từ IC thu hồng ngoại PIC 1018 khi nhân được chuỗi ánh sáng hồng ngoại từ mạch phát đến thì IC PIC 1018 sẽ chuyển thành chuỗi tín hiệu điện đưa ra chân

2 (Do chuỗi tín hiệu điện từ chân 2 của IC PIC 1018 là ngược với chuỗi tín hiệu điện tại ngõ ra của IC 2248 trên mạch phát: Chân 15 IC 2248 lên mức logic 1 thì ngõ ra trên chân số 2 IC PIC 1018 lại là mức logic 0). Để cĩ thể khơi phục lại đúng với chuỗi tín hiệu như ban đđầu thì từ chân 2 IC PIC 1018 cần phải cĩ mạch đảo chuỗi tín hiệu lại, thơng qua transistor Q3 C1815 được lấy ra từ cựa C. Tại đây chuỗi tín hiệu đã được khơi phục và khuếch đại lên đúng với chuỗi tín nhiệu ban đầu, sau đĩ được đưa vào chân số 2 (RXin) của IC 9149 để điều khiển mạch chấp hành.

Từ IC 2249 trên mạch thu khi nhân được tín nhiệu tương ứng với phím số 1 trên mạch phát, IC 2249 sẽ điều khiển chân số 3 (HP1) lên mức logic 1 đưa vào chân CK của IC 4013B tạo 1 cạch lên cho D_FF và chân Q trên D_FF cũng sẽ lên mức logic 1 (và được giữ nguyên mức logic 1 này cho đến khi nhân được 1 cạnh lên khác từ chân CK).

Từ chân Q của D_FF sẽ điều khiển cực B của transistor Q4 dẫn làm Led D2 phát sáng, báo hiệu là đã nhận được lệch điều khiển từ mạch phát.

3.5 Nhiệm vụ các linh kiện trong mạch3.5.1 IC thu phát PT 2248 3.5.1 IC thu phát PT 2248

IC PT 2248 là một mạch tích hợp cĩ nhiệm vụ là phát ra một chuỗi xung vuơng từ chân UOT khi cĩ các tổ hợp phím được nhấn từ chân 4 – 12 thơng qua Led phát hồng ngoại. Với mỗi một phím nhấn sẽ là một mã (một chuỗi xungvuơng) khác nhau. Sẽ được phát đi liên tục hoặc khơng liên tục tuỳ vào phím được nhấn cĩ phải là phím liên tục hay khơng, nếu khơng phải là phím liên tục thì chỉ được phát đi một lần.

3.5.2 PT 2249

IC PT 2249 là một mạch tích hợp cĩ nhiệm vụ là nhận tín hiệu (các chuỗi xung vuơng gởi tới từ IC phát) từ chân IN, sau đĩ sẽ so sánh và giải mã để biết được thơng điệp gới đến là gì rồi điều khiển các chân ngõ ra từ chân 3 – 12 trên IC.

3.5.3 4013B

Tín hiệu từ các chân out của IC PT 2249 khi cĩ xung vào từ IC thu hồng ngồi gửi vào thì sẽ lên mức 1 và sẽ tắt xuống mức logic 0 khi khơng cịn xung từ đầu vào nữa (nếu đĩ là phím liên tục được nhấn từ mạch phát, cịn đối với phím khơng liên tục thì chỉ lên mức một trong khoảng thời gian là 170ms sau đĩ về mức 0). Để cĩ thể duy trì được mức cao cho đến khi xung vào lần thứ hai thì ta cần phải cĩ mạch để chốt tín hiệu này lại. Như nhiệm vụ của IC 4013B là một mạch D-FF nhằm chốt dữ liệu.

Hình 3.8: Sơ đồ nối thạch anh

Chọn tần số dao động: tần số sĩng mang mã truyền là tần số thu được do vi mạch mã hĩa sau khi tiến hành chia 12 lần đối với tần số dao động của bộ cộng hưởng bằng thạch anh được đấu ở bên ngồi. Cho nên mức độ ổn định của tần số này phụ thuộc vào chất lượng và quy cách của thạch anh. Tần số dao động của mạch phát thường là 400-500Khz. Đối với mạch phát trên thì chọn tần số của thạch anh là 455Khz.Tần số của sĩng mang được tính bởi cơng thức:

Từ đĩ suy ra: fc = 455khz/12 ≅ 38khz

Do cấu tạo bên trong IC PT2248 cĩ 1 cổng đảo dùng để phối hợp với các linh kiện ngồi bằng thạch anh hoặc bằng mạch LC để tạo thành mạch dao động.

Vì mạch LC khá cồng kềnh và độ ổn định khơng cao so vĩi thạch anh nên chọn bộ dao động thạch anh.

3.5.4 Mạch khuếch đại phát

Hình 3.9: Sơ đồ mạch khuếch đại phát

Do tín hiệu phát ở ngõ ra của IC phát cĩ dịng bé: - 0.1mA ÷ 1.0mA nên ta phải khuếch đại chúng lên. Vì thế, em dùng hai transistor ghép Darlington để khuếch đại tín hiệu cấp dịng cho LED hồng ngoại phát đi đượcmạnh hơn.

• Khi khơng nhấn phím : V15 =

Theo sơ đồ mạch ta cĩ : VBE1 = VCC – VB1 =< Vγ ==> Q1 off Q2 off khơng cĩ dịng qua LED hồng ngoại

• Khi nhấn 1 phím : : V15 = VB1 = VBE1 => Vγ =

- Q1 dẫn bão hịa VCE1 = VCE bão hịa = 0.2V

- VB2 = VCC - VEC1 = VE2 = VB2 - Vγ =

Tính R4 : LED hồng ngoại cĩđiện áp cho phép trong khoảng 1.2÷3.3 V , dịng làm việc 30mA ÷ 1A, RIR LED = 10 ÷ 30Ω

3.5.5 Cài mã cho mạch phát

Vì IC thu PT2249 làm IC nhậnnên theo lý thuyết thì IC thu khơng cĩ chân C1. Do đĩ chân C1 của IC phát luơn ở mức logic ‘1’ (Nối một diode lên chân CODE). Nhiệm vụ cịn lại là xác định tổ hợp mã cho C2 và C3.Ở mạch trên thì

cách cài mã như sau :

• Đầu tiên, xác định mã mong muốn là C2 = ‘1’ , C3 = ‘1’. • Từ đĩ, tại chân C2 – C3, nối một diode với chân CODE.

• Như vậy để IC thu nhận biết đúng thì ta cũng phải cài đúng như vậy .Bảng mã hệ thống (tĩm tắt)

3.5.7 Mạch khuếch đại và tách sĩng phát

Hình 3.10: Mạch khuếch đại và tách sĩng

Q1 ở trạng thái bão hịa VCEBH = 0.1V Khi chưa nhận tín hiệu : VIN = 0.8V

Từ đĩ, dựa vào thực tế thì ta chọn RB = 4.7 kΩ. mặt khác, ta cĩ:

Từ đĩ, dựa vào thực tế thì ta chọn RC = 4.7 kΩ Khi nhận tín hiệu: VIN = 705 mV

Để IC thu PT2249 hoạt động tốt thì VIN = 2V÷ 3V Với VIN ≥ 2V

Từ đĩ , dựa vào thực tế ta chọn RL = 10kΩ .

Tuy nhiên, những số liệu trên là tính tốn theo lý thuyết. Cịn trên thực tế, sau. khi thử mạch trên testboard thì em nhận thấy là hai điện trở RB và RC khơng cần gắn. Nếu làm như vậy thì khả năng thu của mạch tăng lên.

3.5.8 Mạch chốt dữ liệu

Hình 3.11: Mạch chốt dữ liệu

Khi chưa cĩ xung CK ( chưa nhấn phím ): ngõ ra Q = ‘0’, QN = ‘1’. Dữ liệu tại D là ‘1’ vì ta nối D với QN. Khi cĩ xung CK (nhấn một phím), dữ liệu tại D sẽ được nạp vàovà ngõ ra Q=‘1’, QN=’0’. Lúc này trạng thái ngõ ra sẽ được chốt lại và chỉ thay đổi khi cĩ thêm một xung CK.

TỔNG KẾT

Trên đây, em đã hồn thành đồ án thực tập: “Thiết kế mạch điều khiển quạt, đèn từ xa” bằng những kiến thức, hiểu biết mà em đã được học cũng như tìm hiểu thêm trong thời gian thực tập.

Trong suốt quá trình thực hiện đồ án này em đã nhận được rất nhiều ý kiến đĩng gĩp cũng như sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của các thầy cơ trong khoa Điện Tử cũng như các bạn cùng lớp. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn đến thầy Th.s Trần Xuân Phương đã nhiệt tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành xong đồ án này.

Do kiến thức cịn hạn hẹp nên trong quá trình thực hiện đồ án em khơng tránh khỏi những sai xĩt, mong thầy bỏ qua và cĩ những đĩng gĩp ý kiến để em hồn thiện đồ án hơn.

Tài liệu tham khảo

1.Giáo trình quang điện tử Hồ Trung Mỹ - ĐH Bách Khoa HCM 2.Linh kiện quang điện tử Dương Minh Trí

3. Điều khiển từ xa Nguyễn Cơng Hiền

4.Tra cứu vi mạch CMOS NXB Khoa học và kỹ thuật 5.Kỹ thuật điện tử Trần Thanh Mai

Một phần của tài liệu thiết kế mạch điều khiển quạt, đèn từ xa (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w