Câu 4: Một dây dẫn thẳng dài uốn thành dạng như hình vẽ có dòng điện cường độ I chạy qua đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại tâm của vòng dây có độ lớn:
A. 2(+1)10-7.I/R B. 2(-1)10-7.I/R
C. 2.10-7.I/R D. 2.10-7.I/R
Câu 5: Cho hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện cùng cường độ I chạy qua đặt trong không khí (như hình vẽ). Dây thứ nhất đặt trong mặt phẳng giấy, dây thứ hai đặt vuông góc với mặt phẳng giấy. Tính độ lớn véc tơ cảm ứng từ tại điểm D. Biết các điểm ABCD tạo thành hình vuông cạnh a = 0,5m, I = 10A.
A. 40 2 .10-7 (T) B. 80.10-7 (T) C. 40 2.10-7 (T) D. 0 (T)
Câu 6: Ống dây có chiều dài L, có dòng điện I chạy qua thì trong lòng ống dây có cảm ứng tử B. Nếu kéo giãn cho chiều dài ống dây tăng lên 2 lần thì:
A. B tăng 2 lần B. B giảm 2 lần C. B tăng 2 lần D. B giảm 2 lần
Câu 7: Khung dây tròn có diện tích S, có dòng điện I chạy qua thì tại tâm vòng dây có cảm ứng tử B. Nếu giảm diện tích khung dây xuống 2 lần thì cảm ứng từ B tại tâm vòng dây sẽ:
A. B tăng 2 lần B. B giảm 2 lần C. B tăng 2 lần D. B giảm 2 lần
Câu 8: Cho hai dây dẫn đặt song song với nhau trong cùng một mặt phẳng, mang hai dòng điện ngược chiều có cường độ lần lượt là I1 và I2. Lực do dây dẫn (2) tác dụng lên 1m chiều dài dây dẫn (1) được tính theo biểu thức nào sau đây?
A. F = B2I2 B. F = B1I1 C. F = B2I1 D. F = B1I2
Câu 9: Trong công thức tính lực Lorentz f = qBvsinθ. Hãy chỉ ra câu sai trong những nhận xét sau:
A.𝑓⃗ luôn vuông góc với
→
v. B.
→
Bluôn vuông góc với →v.
C. 𝑓⃗ luôn vuông góc với
→
B. D.
→
vcó thể hợp với →B một góc tùy ý.
Câu 12: Khung dây MNPQ mang dòng điện I đặt trong cùng mặt phẳng với dòng điện I1 như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. hai lực F→MN và → → PQ F làm thành một ngẫu lực. B. hai lực → NP F và → QM F làm thành một ngẫu lực. C. hai lực → NP F và → QM F cân bằng nhau. D. hai lực F→MN và → PQ F cân bằng nhau.
Câu 13: Nam châm điện có cấu tạo như hình vẽ trên. Các cực N, S của nam châm lần lượt ở các vị trí:
A. A, B B. B, C C. A,C D. B, D
Câu 14: Cho ba dây dẫn thẳng mang dòng điện có cùng cường độ đặt vuông góc với mặt phẳng giấy tại ba vị trí A, B, C tạo thành tam giác vuông cân tại A. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng phương, chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thứ ba đặt tại A?
A. B. C. D.
Câu 15: Hai dây dẫn thẳng song song, có dòng điện cùng cường độ I nhưng ngược chiều chạy qua đặt vuông góc với mặt phẳng giấy tại hai điểm A, B. Dây dẫn thứ ba có cùng cường độ I chạy qua và cũng đặt vuông góc với mặt phẳng giấy. Hỏi dây thứ ba phải đặt ở đâu và có chiều như thế nào để lực từ tác dụng lên nó bằng 0?
A. trong khoảng AB B. ngoài khoảng AB