Một số giải pháp & kiến nghị 1 Các giải pháp

Một phần của tài liệu Tình hình lợi nhuận của khách sạn phương nam (Trang 26 - 28)

3.2.1. Các giải pháp

Xuất phát từ tình hình thực tế cũng nh- ph-ơng h-ớng kinh doanh của Khách sạn, em xin nêu ra một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận cho Khách sạn :

3.2.1.1. Mở rộng thị tr-ờng

Khách sạn đã và đang quan tâm đến việc mở rộng thị tr-ờng. Ngoài dịch vụ kinh doanh l-u trú, Khách sạn nên chú trọng thêm dịch vụ ăn uống và các dịch vụ khác để bổ sung cho nhau. Tiềm năng về dịch vụ ăn uống là rất lớn do nhu cầu ăn tiệc ngon, sạch và rẻ của ng-ời dân ngày càng tăng cao.

Bên cạnh nguồn khách nội địa, Khách sạn cần tích cực chủ động thu hút khách quốc tế nhằm tăng doanh thu và tạo l-ợng khách ổn định cho các mùa trong năm. Cụ thể là mở rộng và tăng c-ờng công tác tiếp thị, đặc biệt thị tr-ờng khách quốc tế, ngoài ra cần tăng c-ờng công tác thu thập và xử lý thông tin thị tr-ờng để có những quyết định đúng đắn, kịp thời.

Khách sạn luôn tăng c-ờng các hoạt động liên doanh, liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp du lịch, lữ hành trong và ngoài n-ớc nhằm mở rộng kinh doanh, tìm kiếm đối tác.

Ngoài ra để thu hút khách cần xây dựng cơ chế giá cả dịch vụ trên cơ sở mặt bằng giá chung và giá cạnh tranh, xây dựng chiến l-ợc thu hút khách ổn định và chiếm lĩnh, tăng thị phần trên thị tr-ờng. Tổ chức quảng cáo và tiếp thị mạnh hơn

3.2.1.2. Nâng cao chất l-ợng dịch vụ.

Trong môi tr-ờng cạnh tranh gay gắt, để nâng cao uy tín với khách hàng trong và ngoài n-ớc đồng thời duy trì ổn định tình hình kinh doanh của Khách sạn thì chất l-ợng sản phẩm dịch vụ là nhân tố hàng đầu và đây cũng là nhân tố quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho Khách sạn. Nâng cao chất l-ợng phục vụ vừa cuốn hút nhóm khách hàng hiện có và khách hàng

tiềm năng trong t-ơng lai. Từ nhận thức trên, Khách sạn cần phải chú trọng thực hiện một số biện pháp cơ bản sau đây:

- Ngoài cơ sở vật chất đảm bảo những điều kiện tối thiểu và cao cấp hơn phục vụ nhiều loại khách, đội ngũ nhân viên phục vụ trong Khách sạn có chuyên môn và năng lực làm việc, có những kỹ năng phục vụ và trình độ giao tiếp nhất định.

- Trong khâu thu mua thực phẩm phục vụ kinh doanh ăn uống cần phải có quá trình sàng lọc, lựa chọn kỹ càng, bảo đảm vệ sinh và chất l-ợng thực phẩm tr-ớc khi chế biến. Xây dựng các tiêu chuẩn phân loại, chế biến thực phẩm và bảo quản đúng tiêu chuẩn kỹ thuật để đủ sức cạnh tranh và lôi cuốn khách.

- Tăng c-ờng công tác kiểm tra, kiểm soát, bảo vệ để bảo vệ tài sản của khách sạn và của khách l-u trú nhằm giữ uy tín cho khách sạn. Tổng kết để kịp thời khen th-ởng, kỷ luật nghiêm túc đối với những tập thể và cá nhân không thực hiện tốt các quy chế của Khách sạn và của hợp đồng lao động, nội quy lao động và những quy định khác.

3.2.1. 3. Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý Khách sạn

Qua khảo sát thực tế và nghiên cứu tình hình cụ thể, hệ thống cơ cấu các phòng ban quản lý của Khách sạn t-ơng đối hợp lý, có khả năng đáp ứng đ-ợc những yêu cầu kinh doanh của Khách sạn. Tuy vậy hoạt động của các nghiệp vụ kinh doanh của Khách sạn ch-a đ-ợc đồng đều, còn chú trọng nhiều vào mảng kinh doanh l-u trú mà ít tập trung vào mảng kinh doanh ăn uống và các dịch vụ khác. Do đó Khách sạn nên sắp xếp cho cân đối và có sự đầu t- phát triển đều ở các mảng một cách hợp lý, hiệu quả

Khách sạn cần duy trì một cơ chế quản lý hiệu quả, đảm bảo sự nhịp nhàng, đồng bộ trong các hoạt động, phát huy cao độ tính chủ động và tài năng sáng tạo của mỗi cá nhân, mỗi bộ phận trong công việc. Xử lý các tình huống kinh doanh và quản trị linh hoạt. áp dụng hình thức th-ởng phạt, thích đáng nhằm kích thích và nâng cao tinh thần trách nhiệm tr-ớc công việc chung của tập thể. Khách sạn đ-ợc cấu trúc và hoạt động nh- một hệ thống mở gắn với môi tr-ờng, không ngừng củng cố và kiện toàn các bộ phận chuyên môn đáp

ứng đ-ợc yêu cầu kinh doanh, dịch vụ theo nguyên tắc gọn và hiệu quả. Tiếp tục củng cố công tác tổ chức cán bộ và mạng l-ới kinh doanh, dịch vụ, bố trí các cán bộ có năng lực và phẩm chất đạo đức ở các vị trí then chốt.

3.2.1.4. Phát triển nguồn lực con ng-ời

Tăng c-ờng đào tạo một đội ngũ nhân viên lành nghề, nhiệt tình với công việc, gắn bó lâu dài với Khách sạn. Đặc biệt ở bộ phận chế biến ăn uống vì làm việc ở bộ phận này đòi hỏi một kinh nghiệm dày dạn. Muốn vậy Khách sạn cần có chiến lựoc về nguồn nhân lực nhằm đào tạo và phát triển hệ thống nhân viên hiện đang làm việc trong Khách sạn có chuyên môn cao có khả năng đáp ứng tính chất công việc. Các hình thức đào tạo nh- tập trung thành các lớp đào tạo ngắn hạn, truyền đạt, kèm cặp cho từng nhân viên…

3.2.1.5. Giải pháp về vốn:

Thực tế hiệu quả sử dụng vốn ở Khách sạn trong 2 năm qua ch-a cao. Để khắc phục tình trạng này Khách sạn cần chú ý tới một số vấn đề sau:

- Cơ cấu lại nguồn vốn cho hợp lý, tăng c-ờng vốn chủ sở hữu và giảm tỷ lệ vốn vay nhằm tránh tình trạng kết quả kinh doanh của Khách sạn bị ảnh h-ởng do phải trả lãi vốn vay lớn. Nhanh chóng giải phóng vốn tồn đọng và khấu hao tài sản cố định.

- Quản lí vốn chặt chẽ, tránh tình trạng lãng phí vốn, thất thoát vốn gây ảnh h-ởng tới kết quả sản xuất kinh doanh của Khách sạn.

Một phần của tài liệu Tình hình lợi nhuận của khách sạn phương nam (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)