Muốn quảng cáo thành công cần phải chú ý đến một số (các bước tự nghiên cứu) đặc điểm nào của khách hàng.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn tâm lý kinh doanh đh mở HN (Trang 31 - 33)

đặc điểm nào của khách hàng.

1) Khái niệm: Quảng cáo là trình bày để giới thiệu sản phẩm một cách rộng rãi cho nhiều người biết nhằm tranh thủ được nhiều khách hàng.

2) Lý thuyết định hướng hành động trong quảng cáo.

Trong tâm lý học 3 mặt của đời sống tâm lý là nhận thức, thái độ và hành vi (hành động) có quan hệ mật thiết với nhau. Ứng dụng vào quảng cáo nhằm tác động vào nhận thức, tạo sự chú ý, thái độ thân thiện, gây hứng thú ở người tiêu dùng để kích thích hành động mua hàng hoá, dịch vụ.

+ Tính toán đến đặc điểm tâm lý của khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm tàng (có đủ điều kiện song chưa mua)

+ Trình độ văn hoá, phạm vi quyền lợi, giới tính, địa dư, tầng lớp xã hội, nguồn thu nhập, thói quen, phong tục tập quán của khách hàng.

+ Phải tiến hành nghiên cứu, điều tra kỹ khách hàng, thị trường để trả lời các câu hỏi: - Ai là người mau hàng, sẽ mua hàng?

- Những động cơ nào thúc đẩy hành vi mua hàng ở các nhóm xã hội, giới tính, vùng miền...

- Ảnh hưởng của thói quen, thị hiếu, phong tục tập quán đến thấi độ và hành vi mau hàng.

- Tần suất mua hàng của các nhóm dân cư

Câu 34. Vì sao nói trong nguồn nhân lực của các doanh nghiệp, các quốc gia hiện nay

thì nguồn lực nhân tài được coi là cốt lõi. Từ việc nghiờn cứu các qui luật tâm lý của “phép” sử dụng con người anh (chị) hãy nêu những phương hướng đổi mới công tác sử dụng nhân tài trong các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay?

1. V sao nói… Nhân tài được coi là cốt lõi “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia ....”

+ Ông cha ta coi việc dùng người tài là nền móng của dựng nước và giữ nước. + Bác Hồ và Đảng ta tiếp túc nâng lên một tầm cao mới

- Bác Hồ. Ngay khi thành lập nước Bác đã kêu gọi toàn dân tìm kiến người tài trong số 20 triệu đồng bào.

- Đảng ta. Tìm người tài đã khó song hiểu họ, dám dùng và biết dùng họ lại càng khó hơn

Đòi hỏingười lãnh đạo phải: . Có tấm lòng bao dung, độ lượng . Dám nghe lời nói thẳng . Tin tưởng và quyết đoán . Gương mẫu

. Phải có tài hiểu người.

Đây là nguồn nhân lực mũi nhọn trong mọi lĩnh vực. Họ là trung tâm của trung tâm. quyết định của quyết định (khi con người có vị trí trung tâm và giữ vai trò quyết định trong tổ chức)

2. Từ việc nghiên cứu các quy luật tâm lý của phép dùng người, anh (chị) nêu phương hướng đổi mới công tác sử dụng nhân tài trong doanh nghiệp của nước ta.

+ Đặc điểm nhân tài trong thời dại ngày nay. - Có tính xã hội hoá cao

- Có tính chuyên môn hoá - Có tính tầng bậc

- Nhân tài có thể thay đổi ở cá nhân và thế hệ.

+ Quy luật tâm lý của việc dùng người theo khoa học (tr.342), (288)

* Dùng người muốn có hiều quả lâu bền phải có quan điểm và động cơ đúng đắn. - Dùng người phải vì hạnh phúc và sự phát triển của con người, phải có quan điểm nhân văn.

- Dùng người phải xuất phát từ lợi ích chung của tổ chức, cộng đồng, dân tộc. - Dùng ngườimuốn có hiệu quả bản thân người dùng phải gương mẫu.

- Dùng người muốn có hiệu quả phải theo phương châm của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phát huy cái hay của người, hạn chế cái dở của người.

+ Quy luật dùng người hiền tài. + Quy luật tương hợp

+ Quy luật biến đổi giữa sở trường và sở đoản + Quy luật sử dụng con người theo êkíp

+ Dùng người phải tuân theo quy luật biến thiên tâm lý. 3. Phương hướng đổi mới cong tác sử dụng nhân tài + Thặt sự coi trọng nhân tài và dám sử dụng họ

+ Bằng cấp là cần thiết song không phải thước đo duy nhất của nhân tài. + Sử dụng đúng người đúng việc.

Câu 35. Vì sao nói: Nếu không có giao tiếp thì cũng không có các tổ chức xã hội nói

chung và tổ chức doanh nghiệp nói riêng? Anh (chị) hiểu như thế nào về khái niệm “Thông điệp” trong định nghĩa về giao tiếp và cho biết trong giao tiếp trực tiếp con người thường sử dụng những loại thông điệp nào?

1. Vì sao nói: Không có giao tiếp thì không có tổ chức xã hội.

+ Giao tiếp là hoạt động sống của con người

+ Trong mọi hoạt động của đời sống xã hội giao tiếp luôn diễn ra, cấp càng cao thì thời gian dành cho giao tiếp càng lớn

+ Giao tiếp chính là cầu nối giữa con ngưòi với con người, tạo nên tổ chức xã hội và tổ chức doanh nghiệp.

2. Khái niệm thông điệp trong định nghĩa giao tiếp.

+ Đnh nghĩa giao tiếp: Giao tiếp là quá trình chia sẻ thông điệp qua đó nảy sinh sự đáp ứng.

- Quá trình: Không vhỉ nói đến tính diễn biến mà còn nhẫn mạnh đến tính động, tính biến đổi của giao tiếp.

- Chia sẻ: Khái niệm này cho thấy sự giao tiếp đã vượt qua hành vị “truyền thông điệp, truyền tin” và làm thay đổi chủ thể giao tiếp, cả người gửi lẫn người nhận.

- Khái niệm “Thông điệp” đây là một khái niệm rộng, nó không chỉ là những gì ta viết ra hay ta nói ra mà còn bao gồm cả ý tưởng, cảm xúc, thái độ và kinh nghiệm.

- Đáp ứng. Cho thấy một sự đáp ứng có thể nhiều hơn cả những điều chún ta mòn đợi.

3. Những loại thông điệp trong giao tiếp trực tiếp.

Ngoài lời nói, chữ viết ra thì trong giao tiếp trực tiếp người ta có thể sử dụng cử chỉ, điệu bộ, thái độ, nét mặt, hành vi chân tay, thân thể, v.v... để truyền thông điệp

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn tâm lý kinh doanh đh mở HN (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)