Điều kiện sử dụng mơ hình Z-Score

Một phần của tài liệu LÊ HUYỀN THƯƠNG - 1906020285 - QTKD 26 (Trang 44)

1.3. Tổng quan về mơ hình Z-Score và ứng dụng mơ hình Z-Score trong hoạt

1.3.2. Điều kiện sử dụng mơ hình Z-Score

Để sử dụng mơ hình Z-score đạt hiệu tối ưu thì các dữ liệu cơ sở phải đảm bảo tính cơng khai, minh bạch và xác thực. Do đó, cần thiết phải có lộ trình xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu đầy, tập trung được quản lý đồng bộ thống nhất và được cập nhập làm mới liên tục bởi một cơ quan chính thộng để đáp ứng nhu cầu thị trường. Chính phủ cần phải hồn thiện cơ sở pháp lý về công khai thông tin của doanh nghiệp, các thông tin, số liệu cần có độ chính xác và tin cậy cao. Hơn nữa, các chỉ tiêu, thông tin doanh nghiệp và được phân loại theo số lượng, quy mơ, loại hình doanh nghiệp, địa phương, hình thức sở hữu, ngành, lĩnh vực... Hệ thống thông tin cần được phân cấp công khai theo từng đối tượng nghiên cứu như nhà đầu tư, cơ quan quản lý hay nhà nghiên cứu…

Đây là một điều kiện quan trọng không chỉ để đáp ứng cho việc sử dụng mơ hình Z-score mà cịn là nền tảng để ứng dụng nhiều cơng cụ đo lường hữu ích khác trong tương lai (như mơ hình hồi quy Logit, mơ hình Black-Scholes-Merton…) vào việc phân tích, đánh giá và dự báo tình trạng của doanh nghiệp, nhằm phục vụ cho nhiều mục đích, nhiều đối tượng khác nhau.

Bên cạnh đó, mơ hình Z-score cũng có nhiều hạn chế nên cần phải được vận dụng bổ sung bằng các ưu điểm của các phương pháp khác thông qua cách thức sử dụng kết hợp các phương pháp trong phân tích, đánh giá.

1.3.3. Ưu điểm và nhược điểm của mơ hình Z-Score

1.3.3.1. Ưu điểm

Qua nghiên cứu về mơ hình Z-Score, giúp làm rõ được tầm quan trọng trong việc chấm điểm một doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp biết được vị trí của mình trên thị trường, từ đó đưa ra những chiến lược cạnh tranh lành mạnh với những doanh nghiệp khác.

Xếp hạng tín dụng được xem là cơng cụ cốt lõi nhất trong cơng việc quản lý tín dụng của các doanh nghiệp. Mơ hình Z-Score là một mơ hình được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới, và Việt Nam cũng có thể áp dụng để nghiên cứu xếp hạng

Ngân hàng mà còn cả các doanh nghiệp khác trên thị trường. Thơng qua mơ hình ngân hàng có thể ước lượng được xác suất vỡ nợ của doanh nghiệp từ đó đưa ra những chính sách phù hợp và an tồn trong việc quyết định cấp tín dụng cho khách hàng. Có thể nói đây là mơ hình được sử dụng nhiều trong công tác rủi ro tại các ngân hàng thương mại, lý do là bởi vì mơ hình có nhiều ưu điểm như sau:

- Dễ sử dụng và dễ hiểu

- Khơng mất chi phí mua phần mềm do mơ hình chạy trên các phần mềm tính tốn có sẵn thơng dụng.

- Tính chính xác tương đối cao, có thể dung để dự báo cho nhiều doanh nghiệp mà bản thân các doanh nghiệp đó khơng có trong mơ hình hồi quy

Đánh giá rủi ro bằng mơ hình Z-Score dựa trên phương pháp phân tích phân biệt đưa ra những con số chính xác về các ngưỡng cảnh báo cũng như các ngưỡng phân loại, vì vậy có thể sử dụng mơ hình này như một cơng cụ chính trong xếp hạng, hay là một công cụ bổ sung, tham khảo khi dùng những phương pháp xếp hạng khác

1.3.3.2. Nhược điểm

Thứ nhất, mơ hình Z-score cố định hệ số của các chỉ số tài chính trong cơng

thức. Điều này có thể khơng phù hợp với phân tích, đánh giá các doanh nghiệp ở những mơi trường khác nhau do tính chất của các chỉ số tài chính cũng có thể khác nhau.

Thứ hai, mơ hình Z-score chỉ cho phép xác định doanh nghiệp nằm trong vùng

an tồn, vùng cảnh báo hoặc vùng có nguy cơ cao. Với các doanh nghiệp được xác định nằm trong cùng một vùng rủi ro thì việc so sánh tương quan giữa các doanh nghiệp phải kết hợp với nhiều phương pháp xếp hạng khác.

Thứ ba, ngồi những yếu tố trong chỉ số tài chính, cịn có những yếu tố thực

sự có ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp. Đơn cử như, những rủi ro trong hoạt động có thể tăng cao do các nguyên nhân khách quan như sự thay đổi về chính sách, khủng hoảng kinh tế, khả năng quản trị doanh nghiệp...

Thứ tư, mơ hình Z-score được tạo dựng dựa trên phương pháp nghiên cứu

hoàn toàn đại diện một cách đầy đủ cho toàn bộ các cá thể tồn tại. Đặc biệt, cần chú ý lỗi loại II: Khi mơ hình Z-score cho rằng doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn nhưng thực tế nó lại tiềm ẩn rủi ro cao.

1.3.4. Ứng dụng của mơ hình Z-Score trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụngtại Ngân hàng thương mại tại Ngân hàng thương mại

Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp phải đổi mặt với rất nhiều rủi ro, đặc biệt là rủi ro như rủi ro pháp lý, rủi do quản trị, rủi ro con người, rủi ro đầu tư, rủi ro lãi suất… Đặc biệt là đối với các rủi ro tài chính như rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro lạm phát…. Chúng có thể đưa doanh nghiệp đến trường hợp là mất khả năng thanh toán các khoản nợ vay từ nhiều nguồn và quan trọng nhất là ngân hàng thương mại. Kết quả xấu nhất của các trường hợp sẽ là phá sản. Đây thực sự là một kết quả mà khơng ai mong muốn, nó khơng chỉ chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp, đem đến tổn thất nặng nề cho cho chủ doanh nghiệp mà còn trực tiếp ảnh hưởng đến cuộc sống của người lao động và còn gián tiếp tác động xấu đến các đối tác của doanh nghiệp đó như các nhà cung cấp, nhà bán lẻ, các cơ quan nhà nước và đắc biệt là NHTM khó có thể tránh khỏi mối nguy về tín dụng.

Chính từ nguy cơ đó, các NHTM bắt buộc phải tìm ra các phương pháp đển phát hiện các nguy cơ về rủi ro tín dụng và phân tích các dấu hiệu đó để kịp thời có biện pháp phòng tránh hiệu quả. Các nhà nghiên cứu về tài chính doanh nghiệp, các quản trị các ngân hàng và các cơng ty tài chính ln đặt việc nghiên cứu về các rủi ro tín dụng lên hàng đầu. Vì vậy, trên thế giới đã có rất nhiều cơng cụ được nghiên cứu và phát triển để phục vụ cho việc này, nổi bất nhất có thể kể đến chỉ số Zcore của Edward I.Altman tìm ra và được cả thế giới cơng nhận và được sử dụng cho đến nay.

Mơ hình Z-score được sử dụng rất rộng rãi trên thế giới và chủ yếu được dung để đánh giá xếp loại tín dụng các cơng ty, nguy cơ phá sản của các doanh nghiệp. Dựa trên việc đánh giá được nguy cơ phá sản của các doanh nghiệp của mơ hình Z- Score, các Ngân hàng thương mại có thể sử dụng mơ hình này trong q trình thẩm định trước khi cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp để phần nào hạn chế được các rủi ro tín dụng trong q trình cho vay của mình. Quá trình đánh giá và

xếp hạng khách hàng nội bộ là một quy trình đánh giá khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính của một khách hàng đối với một ngân hàng như việc trả lãi và trả gốc nợ vay khi đến hạn hoặc các điều kiện tín dụng khác nhằm đánh giá, xác định rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Mức độ rủi ro tín dụng thay đổi theo từng đối tượng khách hàng và được xác định thơng qua q trình đánh giá bằng thang điểm, dựa vào các thơng tin tài chính và phi tài chính có sẵn của khách hàng tại thời điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng.

Tiểu kết chương 1:

Qua phần trình bày tại chương 1, tác giả đã nêu ra được các vấn đề sau:

Một là, hệ thống lại được cơ sở lý thuyết về rủi ro tín dụng bao gồm: khái niệm về rủi ro tín dụng, phân loại và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.

Hai là, từ những lý thuyết tổng quan để hiểu rõ về rủi ro tín dụng và tầm quan trọng của việc quản trị rủi ro tín dụng, tác giả trình bày tiếp về lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại. Ở phần này, tác giả đã khái quát được một cách rõ ràng về khái niệm, vai trị, nhân tố ảnh hưởng đến q trình quản trị rủi ro tín dụng, từ đó có được quy trình quản trị rủi ro tín dụng và các phương pháp lượng hóa để có thể đánh giá và đo lường được cụ thể rủi ro tín dụng.

Và cuối cùng, tác giả đưa ra được lý thuyết chung tổng quan về mơ hình Z- Score và ứng dụng mơ hình Z-Score trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại. Ở phần này, tác giả đã trình bày để người đọc hiểu được về khái niệm mơ hình Z-Score là gì, các cơng thức tính tốn của mơ hình Z-score và tổng quan về những nghiên cứu trong nước và ngồi nước của mơ hình này.

Qua chương này, tác giả đã hệ thống và khái quát được toàn bộ những lý thuyết cần thiết cho bài luận văn, là tiền đề để trình bày tiếp tục các nội dung thực trạng tại chương 2.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ VIỆC ỨNG DỤNG MƠ HÌNH Z-SCORE TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỒNG MAI

2.1. Tình hình hoạt động và thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Hồng Mai TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Hồng Mai

2.1.1. Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Hồng Mai

2.1.1.1. Giới thiệu về ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Hồng Mai

Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai là một chi nhánh trực thuộc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, được thành lập theo Quyết định số 269/HĐQT - NHCT1 vào ngày 06 tháng 11 năm 2006 và hoạt động dưới mơ hình chi nhánh cấp 1.

Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam đi vào hoạt động từ tháng 07/1988, đến nay VietinBank đã trở thành Ngân hàng thương mại hàng đầu, giữ vững vị thế trụ cột và vai trò chủ lực của hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Hiện tại VietinBank là ngân hàng có quy mơ vốn điều lệ lớn nhất, lợi nhuận và nộp thuế cao nhất, chất lượng tài sản tốt nhất, nợ xấu thấp nhất ngành Ngân hàng Việt Nam. VietinBank có mạng lưới 155 chi nhánh và trên 1000 phịng giao dịch trên tồn quốc; 02 chi nhánh tại Đức, 01 Ngân hàng con tại Lào, 01 Văn phòng đại diện tại Myanmar. VietinBank có quan hệ đại lý với trên 900 ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Hiện nay, VietinBank đang phục vụ gần 175.000 Doanh nghiệp trên tồn quốc thơng qua việc cung cấp trọn gói các sản phẩm dịch vụ bao gồm các sản phẩm Tín dụng, Tiền gửi, Thanh tốn và Quản lý dòng tiền, Kinh doanh ngoại tệ và Sản phẩm phái sinh, Thanh toán quốc tế và Tài trợ thương mại, Dich vụ Ngân hàng điện tử, các Dịch vụ khác (Thẻ, Bảo hiểm, Ngân hàng đầu tư) cùng nhiều lợi ích phi tài chính, khuyến khích và tạo cơ hội cho doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức phát triển.

trong bốn ngân hàng lớn nhất Việt Nam, có quan hệ đại lý với hơn 600 ngân hàng trên toàn thế giới và là thành viên của hệ thống tài chính viễn thơng liên ngân hàng tồn cầu (SWIFT) nên Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Hồng Mai có rất nhiều lợi thế. Kể từ ngày thành lập đến nay, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hồng Mai đă khơng ngừng phát triển cả về quy mô và chất lượng phục vụ để trở thành một trong số các đơn vị hoạt động có hiệu quả của Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam. Hiện nay, Chi nhánh có 9 phòng giao dịch, 2 quỹ tiết kiệm và 1 phịng tín dụng trực thuộc.

Chức năng, nhiệm vụ chính của chi nhánh

- Hoạt động huy động vốn bao gồm: Nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dân cư trong nước và nước ngồi dưới các hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ; Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn như tiết kiệm dự thưởng…; Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và giấy tờ có giá khác theo quy định. - Hoạt động cho vay bao gồm: Cho vay ngắn hạn bằng Việt Nam đồng và ngoại

tệ; Cho vay trung, dài hạn bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ; Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài; Thấu chi, cho vay tiêu dùng; Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính; Đầu tư trên thị trường vốn thị trường tiền tệ.

- Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ bao gồm: Chuyển tiền trong nước và quốc tế; Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc, thẻ ngân hàng; Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM; Mua bán ngoại tệ.

Cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi nhánh

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai bao gồm hơn 120 cán bộ cơng tác tại Chi nhánh, các phịng và các điểm giao dịch trực thuộc Chi nhánh. Mỗi phòng thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình theo sự phân cơng, chỉ đạo của Ban Giám đốc. Trong hoạt động, các đơn vị có mối quan hệ mật thiết với nhau để cùng thực hiện mục tiêu chung của Chi nhánh. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hồng Mai được thể hiện qua sơ đồ sau:

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Hồng Mai

(Nguồn: Tài liệu nội bộ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai)

 Ban Giám đốc: Ban Giám đốc gồm một Giám đốc và bốn Phó Giám đốc. Giám đốc là người quản lý, điều hành hoạt động chung của Chi nhánh; đồng thời cũng là người ký kết, phê duyệt và đưa ra các quyết định quan trọng trong nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật và của ngân hàng cấp trên. Hai Phó Giám đốc là người trợ giúp cơng việc cho Giám đốc, phụ trách điều hành một số nghiệp vụ kinh doanh của đơn vị và phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc, trước pháp luật về các nghiệp vụ được phân công.

 Phịng kế tốn nội bộ: Với chức năng quản trị tài chính, lập báo cáo, đưa ra các kế hoạch, chiến lược, phịng có các nhiệm vụ:

- Phân tích, đánh giá tính hình kinh doanh, khả năng tài chính, các chỉ tiêu tài chính (thu nhập, chi phí, lợi nhuận...) của các các phịng và điểm giao dịch. - Lập và phân tích các báo cáo tài chính, kế tốn (báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bảng

cân đối kế tốn, báo cáo thu nhập chi phí, các bảng quyết tốn).

- Xây dựng các chỉ tiêu, kế hoạch tài chính trực thuộc rồi trình ngân hàng cấp trên phê duyệt.

- Trực tiếp hạch toán kế hoạch, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của nhà nước.

- Lập kế hoạch chi tiêu nội bộ, nộp thuế, trích lập và sử dụng quỹ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội...

- Cập nhật, bổ sung các chế độ, quy định mới của Ngân hàng Công thương Việt Nam và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tới các phòng, điểm giao dịch.

- Tham mưu cho Giám đốc về việc thực hiện, kiểm tra chế độ, quy định liên quan đến tài chính, kế tốn.

 Phịng giao dịch khách hàng: Đây là bộ phận nghiệp vụ giao dịch trực

Một phần của tài liệu LÊ HUYỀN THƯƠNG - 1906020285 - QTKD 26 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w