Phân tích nhân tố khẳng định CFA

Một phần của tài liệu Tác động của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tới khả năng sinh lời ở Công ty cổ phần Hanel xốp nhựa – thực trạng và giải pháp. (Trang 72)

49 3.1.1 Quá trình hình thành và phát

3.3.4. Phân tích nhân tố khẳng định CFA

Từ kết quả phân tích EFA có 8 nhân tố được rút ra với 8 nhóm thang đo tương ứng tạo thành mô hình đo lường các khái niệm và được đưa vào phân

tích CFA để xem xét sự phù hợp của mô hình với dữ liệu nghiên cứu. Kết quả phân tích CFA như sau:

3.3.4.1. Kiểm định sự phù hợp của mô hình. 66

Bảng 4 6: Các chỉ số đánh giá sự phù hợp của mô hình với dữ liệu nghiên cứu Các chỉ số đánh giá Giá trị Tiêu chuẩn

CMIN 492.873 -- DF 406.000 -- CMIN/DF 1.214 Giữa 1 và 3 CFI 0.970 > 0.95 SRMR 0.051 < 0.08 RMSEA 0.032 < 0.06 PClose 1.000 > 0.05

(Nguồn: Tác giả tổng hợp kết quả điều tra) Theo Hu và Bentler (1999) và dựa vào bảng 4.6 ta thấy, 1< CMIN/DF = 1.214 < 3; CFI, SRMR, RMSEA, PClose đều phù hợp. Do vậy, mô hình phù hợp hay tương thích với dữ liệu nghiên cứu.

Bảng 4 7: Độ tin cậy tổng hợp và tổng phương sai rút trích các nhân tố Nhân tố Độ tin cậy tổng hợp (CR) Tổng phương sai rút trích (AVE)

DTA 0.888 0.533 TN 0.873 0.536 FP 0.854 0.594 TK 0.845 0.580 NV 0.816 0.597 MT 0.769 0.527 TC 0.840 0.726 CD 0.817 0.691

(Nguồn: Tác giả tổng hợp kết quả điều tra) 3.3.4.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo.

Độ tin cậy thang đo được đánh giá thông qua 3 chỉ số: 67

- Hệ số Cronbach’s Alpha: đã phân tích trong phần trên - Độ tin cậy tổng hợp (CR), tổng phương sai rút trích (AVE)

Thang đo được đánh giá là đáng tin cậy khi độ tin cậy tổng hợp có ý nghĩa khi có giá trị lớn hơn 0.5 và tổng phương sai rút trích có ý nghĩa khi có giá trị trên 0.5 (Hair & cộng sự 1995). Từ bảng kết quả 4.7, ta có thể thấy các giá trị CR đều lớn hơn 0.5 và AVE của tất cả các thang đo đều lớn hơn 0.5. Do đó, các thang đo lường nhìn chung là đáng tin cậy.

3.3.4.3. Kiểm định giá trị hội tụ.

Thang đo được xem là đạt giá trị hội tụ khi các trọng số chuẩn hóa của các thang đo lớn hơn 0.5 và có ý nghĩa thống kê (Hair & cộng sự, 1992). Ngoài ra, còn một tiêu chí khác để kiểm tra giá trị hội tụ đó là tổng phương sai rút trích (AVE) của các khái niệm. Fornell và Larcker (1981) cho rằng để nhân tố đạt giá trị hội tụ thì AVE đạt từ khoảng 0.5 trở lên. Theo kết quả phân tích bảng 4.7 và 4.8 cho thấy, tất cả các hệ số đã chuẩn hóa và chưa chuẩn hóa đều lớn hơn 0.5; đồng thời các giá trị AVE đều lớn hơn hoặc gần bằng 0.5 nên có thể kết luận các nhân tố đạt giá trị hội tụ.

Bảng 4 8: Các hệ số tải chưa chuẩn hóa và đã chuẩn hóa Mối quan hệ Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa KH2 <--- DTA 1.000 0.813 NC2 <--- DTA 1.001 0.782 KH4 <--- DTA 0.975 0.776 NC1 <--- DTA 0.816 0.645 KH1 <--- DTA 0.790 0.744 NC3 <--- DTA 0.786 0.669 KH3 <--- DTA 0.824 0.662 TN2 <--- TN 1.000 0.842 TN3 <--- TN 0.942 0.787 TN5 <--- TN 0.865 0.706 TN4 <--- TN 0.862 0.703 TN1 <--- TN 0.777 0.653 68

Mối quan hệ Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa DT1 <--- TN 0.763 0.682 FP1 <--- FP 1.000 0.820 FP4 <--- FP 0.899 0.740 FP3 <--- FP 0.910 0.723 FP2 <--- FP 1.000 0.796 TK2 <--- TK 1.000 0.823 TK3 <--- TK 0.985 0.819 TK4 <--- TK 0.893 0.748 DT2 <--- TK 0.691 0.641 NV2 <--- NV 1.000 0.712 NV3 <--- NV 1.188 0.845 NV1 <--- NV 1.082 0.755 MT1 <--- MT 1.000 0.782 MT2 <--- MT 0.826 0.667 MT3 <--- MT 0.852 0.725 TC2 <--- TC 1.000 0.791 TC1 <--- TC 1.088 0.909 CD2 <--- CD 1.000 0.818 CD1 <--- CD 1.099 0.844

(Nguồn: Tác giả tổng hợp kết quả điều tra) 3.3.4.4. Tính đơn nguyên.

Mức độ phù hợp với mô hình với dữ liệu nghiên cứu cho chúng ta điều kiện cần và đủ để cho tập biến quan sát đạt được tính đơn nguyên trừ trường hợp sai số của các biến quan sát có tương quan với nhau. Từ kết quả thu được, mô hình được xem là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu và không có tương quan giữa các sai số đo lường nên có thể kết luận nó đạt tính đơn nguyên.

3.3.4.5. Giá trị phân biệt.

Giá trị phân biệt được đánh giá qua hai tiêu chí sau:

(1) Đánh giá hệ số tương quan giữa các nhân tố có khác biệt với 1 hay không.

69

(2) So sánh giá trị căn bậc 2 của AVE với các hệ số tương quan của một nhân tố với các nhân tố còn lại.

Ta nhận thấy hệ số tương quan giữa các cặp nhân tố là khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95%.

Bảng 4 9: Đánh giá giá trị phân biệt

Estimate (r) S.E=SQRT(( 1-r2)/(n-2))

C.R = (1- r)/SE

DTA <--> TN 0.11 0.068752 12.94514 0.00 DTA <--> FP 0.15 0.068389 12.42893 0.00 DTA <--> TK -0.056 0.069063 15.29041 0.00 DTA <--> NV 0.411 0.063059 9.340439 0.00 DTA <--> MT 0.145 0.06844 12.49262 0.00 DTA <--> TC 0.163 0.068246 12.26439 0.00 DTA <--> CD 0.307 0.065831 10.52694 0.00 TN <--> FP 0.338 0.0651 10.1689 0.00 TN <--> TK 0.506 0.059663 8.279882 0.00 TN <--> NV 0.195 0.067844 11.86553 0.00 TN <--> MT 0.111 0.068744 12.93204 0.00 TN <--> TC 0.281 0.066384 10.83086 0.00 TN <--> CD 0.031 0.069138 14.01541 0.00 FP <--> TK 0.33 0.065297 10.26088 0.00 FP <--> NV 0.261 0.066774 11.0672 0.00 FP <--> MT 0.4 0.063397 9.464218 0.00 FP <--> TC 0.326 0.065393 10.30698 0.00 FP <--> CD 0.184 0.06799 12.00169 0.00 TK <--> NV 0.049 0.069088 13.76498 0.00 TK <--> MT 0.141 0.06848 12.54374 0.00 TK <--> TC 0.123 0.068646 12.77565 0.00 TK <--> CD -0.102 0.068811 16.01496 0.00

Một phần của tài liệu Tác động của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tới khả năng sinh lời ở Công ty cổ phần Hanel xốp nhựa – thực trạng và giải pháp. (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w