Phân phối lợi ích kinh tế trong chuỗi giá trị toàn cầu

Một phần của tài liệu Phân tích chuỗi giá trị toàn cầu về sản phẩm máy vi tính và linh kiện điện tử và bài học cho Việt Nam. (Trang 35 - 38)

Chuỗi giá trị là cấu trúc quan trọng để hiểu được về việc phân phối lợi nhuận tích lũy từ thiết kế, sản xuất, tiếp thị, phối hợp và phục hồi. Chủ yếu, lợi nhuận chính tích lũy từ những bên tham gia có khả năng bảo vệ bản thân mình khỏi sự

cạnh tranh. Khả năng tách riêng các hoạt động này có thể được gói gọn trong khái niệm về việc phân

chia, phát sinh từ việc sở hữu các tài sản khan hiếm và bao gồm những rào cản khi gia nhập.

Mạng lưới sản xuất toàn cầu đem lại giá trị gia tăng như thế nào đối với mỗi quốc gia. Mỗi vị trí sản xuất khác nhau trong chuỗi giá trị sẽ đem lại một lượng giá trị gia tăng khác nhau, mối quan hệ này được mô tả qua một biểu đồ truyền thống.

Hình 1.3. Mối quan hệ giữa các cơng đoạn sản xuất và giá trị gia tăng

Nguồn: Diễn đàn kinh tế thế giới, WEF, 2007

Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất điện tử và máy vi tính của nước ta đa phần là các doanh nghiệp có vốn nước ngồi, và các doanh nghiệp Việt đa phần là thực hiện công đoạn lắp ráp và sản xuất một số linh kiện nhỏ.

Toàn bộ các khâu tạo giá trị trong một GVC có thể được phân chia thành 3 giai đoạn cơ bản:

Giai đoạn R&D và cải tiến sản phẩm (đầu chuỗi): Gồm các cơng đoạn chuẩn hóa, nghiên cứu phát triển, thiết kế. Giai đoạn này có hệ số khoảng cách cao, sản xuất độc lập ít phụ thuộc vào nhập khẩu đầu vào. Đây là giai đoạn sản xuất có giá trị gia tăng cao.

Giai đoạn tạo sản phẩm: Gồm các hoạt động chế tạo và lắp ráp. Giai đoạn này nằm giữa cơng đoạn sản xuất, có hệ số khoảng cách trung bình, phần giá trị gia tăng đem lại cho các quốc gia tham gia vào khâu sản xuất này lại là thấp nhất.

Giai đoạn phân phối và các dịch vụ hậu mãi (cuối chuỗi): Gồm các hoạt động logistic, marketing, phát triển thương hiệu và các dịch vụ sau bán hàng. Đây là các khâu có hệ số khoảng cách thấp và phần giá trị gia tăng thu được cao, do vậy phần lớn nhất của giá trị gia tăng trên sản phẩm máy vi tính thuộc giai đoạn này.

Hình 1.4. Mơ hình áp lực cạnh tranh trong chuỗi giá trị

Nguồn: ResearchGate, Sổ tay Chuỗi giá trị tồn cầu, 2005

Có thể nói lợi ích kinh tế trong chuỗi bị tác động bởi 2 yếu tố: (1) Áp lực cạnh tranh ở mắt xích và

(2) Áp lực quản trị/tương quan quyền lực giữa các đối tượng dọc theo chuỗi Ở Việt Nam những đối tượng của chuỗi giá trị toàn cầu, đặc biệt là người nghèo nhận được tỷ lệ giá trị gia tăng, tỷ lệ lợi nhuận trong sản phẩm cuối cùng của chuỗi rất thấp với nguyên nhân chủ yếu do tham gia thời quyền lực trong chuỗi (thể hiện qua sức mạnh đàm phán với những người mua) vào khâu chế biến bán thành phẩm. Đồng rất thấp và khơng có hợp đồng dài hạn.

Một phần của tài liệu Phân tích chuỗi giá trị toàn cầu về sản phẩm máy vi tính và linh kiện điện tử và bài học cho Việt Nam. (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w