Ch−ơng 9 Đập vòm

Một phần của tài liệu Giáo trình thủy công Tập 1 - 6 pdf (Trang 40)

II. Xử lý và gia cố nền

Ch−ơng 9 Đập vòm

Đập vòm

Đập vòm ngang, đập lμ những vòng vòm, chân tựa vμo hai bờ (hình 9-1). D−ới tác dụng của ngoại lực nh−

áp lực n−ớc, bùn cát... đập ổn định nhờ sự chống đỡ ở hai bờ. Do vậy yêu cầu địa chất nơi xây dựng đập vòm phải tốt; th−ờng lμ đá rắn chắc. Đá th−ờng yêu cầu có ứng suất nén cho phép [R]n ≥ 100 ữ 120 kG/cm2.

Hình 9-1: Sơ đồ đập vòm

a) Mặt cắt ngang; b) Mặt bằng; c) Chính diện

I. Đặc điểm của đập vòm

Do tính chất nêu trên nên đập vòm có các đặc điểm sau:

1. Dựa vμo sự chống đỡ của hai bờ để giữ ổn định nên đập có thể khá mỏng. So với đập bê tông trọng lực, chiều dμy đáy đập vòm giảm từ (2 ữ 4) lần, thậm chí có thể (6 ữ 8) lần hoặc hơn thế.

2. Do đập mỏng nên áp lực thấm tác dụng lên đập rõ rμng cũng giảm đi rất nhiều.Tuy nhiên gradien thấm sẽ tăng lên. Vì vậy cần chú ý xử lý hiện t−ợng nμy: nh− phụt mμng xi măng chống thấm ở nền đập.

3. Phát huy đ−ợc khả năng lμm việc của vật liệu thân đập. Bêtông lμ loại vật liệu chịu nén tốt, trong khi đó vòm chủ yếu xuất hiện ứng xuất nén. Đây lμ−u điểm lớn của đập vòm. Th−ờng ứng suất nén trong đập vòm (35 ữ 50)kG/cm2, có nhiều đập đã cho phép đạt đến (90 ữ 100) kG/cm2, đôi khi còn lớn hơn. Còn ứng suất kéo khoảng (1,1 ữ 1,3) kG/cm2.

4. Trong đập vòm sự thay đổi nhiệt độ, sự co rút của bêtông lμ điều hết sức cần chú ý, vì ảnh h−ởng đáng kể đến khả năng chịu lực của đập (gây ứng suất kéo). Chính vì vậy khi xây dựng đập vòm, ng−ời ta th−ờng chừa lại các khe thẳng đứng, chờ khi nhiệt độ ngoμi trời hạ thấp mới lấp kín khe, tạo thμnh đập vòm liền khối.

Một phần của tài liệu Giáo trình thủy công Tập 1 - 6 pdf (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)