11 giờ Kiểm tra tiếp độ no của áu trùng, nếu trên 90% đều no, không cho ăn tiếp và ngược lại.
4.5. Một số bệnh thường gặp
Hiện nay việc nuôi tôm càng xanh thương phẩm ở nước ta chưa phát triển mạnh, các hình thức ni chủ yếu nuôi theo dạng quảng canh cải tiến nuôi trong ruộng lúa và bán thâm canh trong các diện tích nhỏ, ni mật độ thưa. Do đó bệnh xảy ra trong nuôi tôm càng xanh không đáng kể, chỉ thấy xuất hiện bệnh phồng mang (do ký sinh
trùng giáp xác loài Isopoda thuộc họ Bopyridae bám trên
bề mặt trong xoang mang của tôm) do ao nuôi nhiều bùn, đáy ao dơ bẩn. Bệnh này có tỷ lệ nhiễm thấp. Chúng không gây thành dịch bệnh làm tôm chết, nhưng chắc chắn có làm ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của tôm.
Mặt khác, tôm càng xanh là loài bản địa, sống chủ yếu trong môi trường nước ngọt, sự thích nghi và đề kháng bệnh của lồi rất tốt, do đó khi ni mật độ thưa ít xảy ra dịch bệnh.
Các nước nuôi tôm thương phẩm theo phương pháp thâm canh, bệnh có xảy ra nhưng tỷ lệ Sốn2 thâp chủ yếu là do quản lý môi trường nuôi không tốt như: hiện tượng tảo
chết, pH tăng cao, ôxy thườn 2 xuyên thâp hay 2Ĩảm ôxy đột
Qua theo dõi thực tế nuôi và qua các tài liệu chúng tôi tham khảo được thì một số bệnh phổ biến sau đây thường xảy ra khi nuôi tôm càng xanh bán thâm canh và thâm canh:
(•) Bệnh đốm nâu:
Sau khi ni 2 - 3 thána trờ đi, trên cơ thể tôm xuất hiện các đốm màu nâu và từ từ chuyển sang màu đen, thường xuất hiện ăn mòn các phần phụ như đuôi, chân bụng, râu, trên thân tôm. Tôm bị bệnh yếu, hoạt động chậm chạp, con bị nặng sẽ chết.
Tác nhân gây bệnh chủ yếu do vi khuẩn Aeromonas
hydrophila, Pseudomonas sp, Aeromonas sp...
Khi tôm bị bệnh, tiến hành thay dần nước ao, trộn thuốc Oxytetracyclin với nồng độ 0,lg/kg thức ăn, cho ăn ngày 1 lần, trong 5 - 1 0 ngày.
Kiểm sốt phịng ngừa bệnh đốm nâu bao gồm: cải thiện môi trường nuôi thông qua sự chăm sóc, quản lý và cho ăn đầy đủ dinh dưỡng. Đáy ao phải bằng phẳng, tăng cường chỗ trú ẩn cho tôm, hạn chế tối đa sự tụ tập của tôm chống hiện tượng ăn thịt lẫn nhau, giữ chất lượng nước ao luôn ln tốt.
(•) Bệnh đóng rong:
Thường xuất hiện vào tháng ni thứ 3 trở đi. Khi quan sát trên vỏ tơm có bám nhiều rong, tỷ lệ khoảng trên 10%. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do nguồn thức ăn thiếu dinh dưỡng, làm cho thời gian lột xác kéo dài. c ầ n bổ sung thức ăn có dinh dưỡng cao hơn giúp tơm nhanh lột xác.
(•) Bệnh mềm vỏ:
Bệnh thường xuất hiện trong nuôi thâm canh. Tôm lột xác xong vỏ chậm cứng kéo dài 5 - 6 giờ, bình thường sau khi lột 1 - 2 giờ là vỏ cưng. Có hiện tượng này là do ngn nước cấp có độ cứng th ấp aro n g thức ăn thiếu hụt canxi và
phospho. Bón C a C ỏ3 liễu lượng 200 - 300 kg/ha ao giúp
tôm lột xác nhanh cứng vỏ.