BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG:

Một phần của tài liệu Thiết kế cung cấp điện cho chung cư cao tầng (Trang 57 - 59)

CHƢƠNG 3 : TÍNH TỐN PHỤ TẢI

4.1 BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG:

4.1.1 Tác dụng của việc bù công suất phản kháng:

Do chung cư có nhiều loại phụ tải khác nhau, các phụ tải này thường có hệ số cơng suất (Cos ) khác nhau và thường khơng cao lắm. Do đó việc bù cơng suất phản kháng là hết sức cần thiết.

Tác dụng chính của bù cơng suất phản kháng là nâng cao hệ số công suất Cos nhằm làm tiết kiệm điện năng tiêu thụ.

Hầu hết, các thiết bị điện đều tiêu thụ công suất tác dụng (P) và công suất phản kháng (Q). Những thiết bị tiêu thụ công suất phản kháng là:

 Động cơ không đồng bộ, tiêu thụ 60_65% tổng công suất phản kháng cảu mạng.

 Máy biến áp tiêu thụ khoảng 20_25%

 Đường dây trên không, điện kháng và các thiết bị điện khác tiêu thụ khoảng 10%

Như vậy, động cơ không đồng bộ và máy biến áp là hai thiết bị tiêu thụ nhiều công suất phản kháng nhất. Công suất tác dụng (P) là công suất được biến thành cơ năng hoặc nhiệt năng trong các máy dung điện, cịn cơng suất phản kháng (Q) là cơng suất từ hóa trong các máy điện xoay chiều, nó khơng sinh ra cơng. Q trình trao đổi cơng suất phản kháng giữa máy phát điện và nơi dung điện là quá trình dao động. Mõi chu kỳ của dỏng điện (Q) đổi chiều 4 lần, giá trị trung bình trong ½ chu kỳ dịng điện bằng khơng. Cho nên, việc tạo ra cơng suất phản kháng khơng địi hỏi tiêu tốn năng lượng của động cơ sơ cấp quay máy phát điện.

Mặc khác, công suất phản kháng cung cấp cho hộ tiêu thụ điện không nhất thiết phải lấy từ nguồn. Vì vậy, để tránh truyền tải một lượng Q khá lớn trên đường dây, người ta đặt gần các nơi dung điện các máy sinh ra Q (tụ bù, máy bù đồng bộ) để cung cấp trực tiếp cho phụ tải, làm như vậy được gọi là bù công suất phản kháng. Khi

50

có bù cơng suất phản kháng thì góc lệch pha giữa dịng điện và điện áp trong mạch sẻ nhỏ đi. Do đó hệ số cơng suất Cos của mạng sẻ được nâng cao.

Hệ số công suất Cos được nâng lên sẻ đưa đến những hiệu quả au đây:

 Giảm được tồn thất công suất trên mạng điện.

 Giảm được tổn thất điện áp trong mạng điện.

 Tang khả năng truyền tải cảu đường dây và máy biến áp.

Ngồi ra, nâng cao Cos cịn đưa đến hiệu quả là góp phần làm ổn định điện áp, tang khả năng phat1 điện của máy phát điên,…

Do đó, bù cơng suất phản kháng rất quan trọng cần phải được quan tâm và tính tốn đúng mức.

4.1.2 Bù công suất phản kháng cho chung cƣ:

Tụ bù được mắc vào thanh cái về phái hạ áp ở tủ điện chính ( TĐC) Dung lượng bù được xát định theo công thức:

Qbù = Ptt.(tg trước bù – tg sau bù) Qbù thực tế = n.Q0

Trong đó: n: số tụ bù

Q0: cơng suất định mức tụ bù

Theo kết quả tính tốn phụ tải ở chương 3 ta có: Dung lượng tụ bù tại thanh cái tủ điện chính (TĐC)

Ptt = (KW)

Qtt = 271,43 (KVAr) Stt = 515,25 (KVA) Cos = 0,85 tg = 0,62

Tủ điện có hệ số công suất Cos 1 = 0,85 và tg 1= 0,62 nâng hệ số công suất này lên đến Cos 2 = 0,95 và tg 2= 0,32.

Dung lượng cần bù:

Qbù = Ptt.(tg trước bù – tg sau bù)

51

Chọn loại tụ bù: KNE-4433296S của hãng Nuintek Hàn Quốc với các thông số: Mã sản phẩm Dung lượng (KVAr) Dòng điện (A) Điện dung (µF)

Kiểu chế tạo Kich thước (HxD) KNE-

4433296S

20 26,2 329 3 pha 265x86

Chọn số tụ bù: n =

=7 tụ đấu song song Cơng suất tính tốn của chung cư sau khi bù: Qbù thực tế = 20*7 = 140 (KVAr)

STĐC (sau bù) = √ = 495,85(KVAr)

4.2 CHỌN MÁY BIẾN ÁP

Một phần của tài liệu Thiết kế cung cấp điện cho chung cư cao tầng (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)