HỆ THỐNG CHỐNG SÉT BẰNG ĐẦU THU SÉT PHÁT TIA ĐIỆN

Một phần của tài liệu Thiết kế cung cấp điện cho chung cư cao tầng (Trang 77 - 79)

CHƢƠNG 3 : TÍNH TỐN PHỤ TẢI

6.2 HỆ THỐNG CHỐNG SÉT BẰNG ĐẦU THU SÉT PHÁT TIA ĐIỆN

TIÊN ĐẠO SỚM CPT-2.

70

ESE hoạt động dựa trên nguyên lý tương tự các kim thu sét cổ điển. Cấu trúc đặt biệt của ESE tạo sự gia tăng cường độ điện trường tại chỗ, tạo thời điểm kích hoạt sớm, tăng khả năng phát xạ ion, nhờ đó tạo được những điều kiện lý tưởng cho việc phát triển phóng điện sét.

Phạm vi bảo vệ

- Điểm thu sớm nhất: Khả năng gia tăng sự kích thích ở trường tĩnh điện thấp (khả năng phát xạ sớm) tăng cường khả năng thu của đầu thu sét. Nhờ đó, nó trở thành điểm thu sớm nhất so với các điểm khác của tòa nhà cần bảo vệ. Các đầu thu sét này hoạt động ngay cả với dịng sét có cường độ thấp (2 kA đến 5 kA ứng với các khoảng cách kích hoạt D nhỏ D = 10I2/3 ; I: trị đỉnh dịng sét tính bằng kA).

- Vùng bảo vệ: Vùng bảo vệ của ESE là một hình nón có đỉnh là đầu kim thu sét, bán kính bảo vệ Rp(m) = f (khoảng cách kích hoạt sớm trung bình (m) của kim thu sét, khoảng cách kích hoạt D(m) tùy theo mức độ bảo vệ).

- Cơng thức tính bán kính bảo vệ Rp của đầu thu sét ESE, áp dụng khi h > 5m theo tiêu chuẩn NF-C 17 102 của Pháp:

Rp = √

 D(m): Phụ thuộc vào cấp bảo vệ I, II, III.

 h (m): Chiều cao đầu thu sét tính từ đỉnh kim đến bề mặt được bảo vệ.

 (m): Độ lợi về khoảng cách phóng tia tiên đạo; = v. ;

(ms) độ lợi về thời gian.

Các bước thiết kế

- Bước 1: Xác định cấu trúc hình học của cơng trình, các độ cao cần bảo vệ. Bảo vệ bằng đầu ESE chỉ xét chống sét toàn bộ.

- Bước 2: Chọn vị trí đầu thu sét trên kết cấu cơng trình, độ cao cột gắn đầu thu sét ESE hthân đỡ 5m

- Bước 3: Chọn cấp bảo vệ, tính khoảng cách xa nhất ứng với các độ cao cần bảo vệ, chọn loại ESE. Tính số lượng đầu thu sét cần đặt theo điều kiện bảo vệ chống sét

71

Một phần của tài liệu Thiết kế cung cấp điện cho chung cư cao tầng (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)