III. Các giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá
2- Việc tổ chức lập dự phòng tại Công ty
Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng nợ phải thu khó đòi là biện pháp quan trọng cần thiết để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính, bảo vệ tài sản của Công ty, đặc biệt là trong cơ chế thị tr-ờng hiện nay. Thực tế tại Công ty Sao Thuỷ Tinh, kế toán không tổ chức hạch toán các khoản dự phòng nêu trên. Trong khi đó vẫn xảy ra hiện t-ợng giảm giá hàng tồn kho hay rủi ro, mất mát về số nợ phải thu. Xuất phát từ yêu cầu tính cấp thiết của khoản dự phòng kế toán Công ty nên tổ chức hạch toán dự phòng cho khoản này:
Cụ thể: a. Về nợ khó đòi:
Chỉ tiêu 1997 1998 1999 Tổng cộng
- Doanh thu bán chịu 258.441.600 377.486.500 449.696.286 1.085.624.386 Số thực tế thu hồi 226.400.000 362.000.000 423.600.000 1.012.000.000 Số khó đòi 32.041.600 15.486.500 26.096.286 73.624.386
vừa và nhỏ nh- Công ty. Việc bán chịu đã làm ảnh h-ởng đến vòng quay của vốn, nh-ng số tiền khó đòi đã ảnh h-ởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. Do đó, Công ty cần thiết phải lập dự phòng phải thu khó đòi. b. Về giảm giá hàng tồn kho.
Hiện nay, trên thị tr-ờng để đáp ứng nhu cầu càng cao của ng-ời tiêu dùng nên đã xuất hiện rất nhiều băng đĩa ngoại nhập, trong số đó số in nhập lậu cũng không nhỏ. Do vậy, để cạnh tranh Công ty phải rất khó trong việc giảm giá sản phẩm của sản phẩm của mình. Mặt khác, thị hiếu của ng-ời tiêu dùng về một loại băng hình ch-ơng trình hay đĩa cũng chỉ trong một thời gian nhất định và sau đó số l-ợng bán ra sẽ rất chậm. Do vậy, các mặt hàng này phải giảm giá mới có thể tiêu thụ đ-ợc.
Mặt hàng Giá thực tế đầu năm (đ/c)
Giá thực tế cuối năm (đ/c)
Băng ch-ơng trình 10.000 8.000
Đĩa CD ...
30.000 25.000
Qua những lý do trên ta thấy cần thiết Công ty phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.