Đánh giá hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn của Tổng công ty.

Một phần của tài liệu Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng công trình giao thông i (Trang 31 - 40)

II- Đánh giá hiệu quả về mặt quản lý và sử dụng vốn của tổng công ty

c. Đánh giá hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn của Tổng công ty.

Hệ số hiệu quả sử dụng vốn: cho biết một đồng vốn tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra đ-ợc bao nhiêu đồng doanh thu

+ Năm 2000: một đồng vốn tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra đ-ợc 1,503 đồng doanh thu .

+ Năm 2001: một đồng vốn tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 1,4104 đồng doanh thu .

+ Năm 2002: Một đồng vốn tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo đ-ợc 1,3315 đồng doanh thu.

+ Năm 2003: Một đồng vốn tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 1,3586 đồng doanh thu

Nh- vậy, mặc dù hàng năm vốn có tăng song do tốc độ tăng vốn chậm hơn so với tốc độ tăng tổng doanh thu, từ đây ta có thể nhận xét rằng Tổng công ty sử dụng có hiệu quả đồng vốn của mình nh-ng với hiệu suất còn ch-a cao. Trong thời đại khoa học công nghệ mà một đồng vốn của Tổng công ty chỉ tạo ra đ-ợc từ 1,503-1,3586 đồng doanh thu Tổng công ty cần phải nghiên cứu để đ-a hàm l-ợng máy móc thiết bị tăng cao hơn nữa trong cơ cấu giá thành cũng nh- trong doanh thu .

_Hệ số sinh lời: cho biết một đồng vốn bỏ ra sẽ đem lại đ-ợc mấy đồng lợi nhuận.

Qua phân tích ta thấy trong thời gian qua hệ số sinh lời của vốn kém ổn định và vẫn ở tỷ lệ khá thấp, cụ thể: năm 2000 một đồng vốn tham gia vào sản xuất tạo ra 0,0216 đồng lợi nhuận; năm 2001 một đồng vốn tham gia vào sản xuất tạo ra 0,0168 đồng lợi nhuận; năm 2002 một đồng vốn tham gia vào sản xuất tạo ra đ-ợc 0,0159 đồng lợi nhuận; năm 2003 một đồng vốn tham gia vào sản xuất tọa ra đ-ợc 0,0166 đồng lợi nhuận. Thời gian qua hệ số sinh lời của từng đồng vốn đã tăng dần, tuy nhiên vẫn còn rất thấp.

_ Tỷ suất lợi nhuận: cho biết một đồng doanh thu thu đ-ợc mấy đồng lợi nhuận. + Năm 2000 một đồng doanh thu đem lại 0,0143 đồng lợi nhuận

+ Năm 2001 một đồng doanh thu đem lại 0,0119 đồng lợi nhuận + Năm 2002 một đồng doanh thu đem lại 0,01119 đồng lợi nhuận + Năm 2003 một đồng doanh thu đem lại 0,0122 đồng lợi nhuận

Tính toán trên cho thấy hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty ch-a cao, dù doanh thu đạt đ-ợc qua mỗi năm là rất lớn nh-ng lợi nhuận thu đ-ợc ch-a t-ơng xứng. Lợi nhuận đạt trên từng đồng doanh thu là quá thấp. So sánh giữa các năm ta thấy tỷ suất lợi nhuận tăng quá chậm, thậm chí có năm còn giảm (năm 2000 ). Liên hệ với chi phí ta thấy Tổng công ty ch-a thực sự tiết kiệm chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh. Bảng 8 cho thấy hàng năm Tổng công ty đã chi ra một khoản chi phí rất lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

_Kỳ thu tiền trung bình: cho biết về khả năng thu hồi các khoản nợ của Tổng công ty. Theo Bảng 9 thì:

+ Năm 2000 kỳ thu tiền trung bình là 194 ngày + Năm 2001 kỳ thu tiền trung bình là 193 ngày + Năm 2002 kỳ thu tiền trung bình là 180 ngày + Năm 2003 kỳ thu tiền trung bình là 307 ngày

ty, nó giúp làm giảm l-ợng vốn bị chiếm dụng, tăng c-ờng l-ợng vốn cho sản xuất kinh doanh trong tình trạng thiếu vốn. Tuy nhiên, từ năm 2003 trở đI, kỳ thu tiền trung bình đã tăng lên rất nhiều (307 ngày và điều này đã rất gây khó khăn về vốn cho Tổng công ty và đây cũng là tình hình nợ tồn đọng của các đơn vị thi công trong ngành GTVT nói chung.

Bảng 9: Các khoản phải thu của Tổng công ty

Đơn vị:triệu đồng

TT Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003

1 Các khoản phải thu 620,000 847,213 869,091 1,812,575 a Phải thu ngời mua 340,000 655,856 666,476 1,243,739 b Phải thu nội bộ 215,000 142,106 161,492 486,804

c Phải thu khác 65,000 49,251 41,123 82,032

2 Doanh thu 1,150,000 1,579,052 1,740,481 2,123,916 3 Kỳ thu tiền trung bình(1)/(2) 194 193 180 307

( Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh 2000, 2001, 2002, 2003 )

* Đánh giá chung về Tổng công ty.

Trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2003, tổng nguồn vốn của Tổng công ty liên tục tăng từ 229.796 triệu đồng lên tới 479.308 triệu đồng. Năm 2001 so với 2000 nguồn vốn vay của Tổng công ty tăng 136.113 triệu đồng cùng với nguồn vốn ngân sách tăng 2.238 triệu đồng và nguồn vốn tự bổ sung tăng 21.860 triệu đồng làm cho Tổng nguồn vốn tăng t-ơng đối lớn. Năm 2002, nguồn vốn ngân sách và nguồn tự bổ sung đều tăng nh-ng nguồn vốn vay lại giảm, cụ thể năm 2002 so với năm 2001 giảm 80.435 triệu đồng (hay 42.02%) năm 2003 so với năm 2002. Điều này cho thấy Tổng công ty đang từng b-ớc tự chủ về tài chính.

Tuy nhiên, năm 2003, mặc dù số vốn ngân sách và vốn tự bổ sung của Tổng công ty đã tăng lên nh-ng nguồn vốn vay cũng tăng đáng kể khiến việc sử dụng hiệu

quả vốn không cao. Nguyên nhân là do tình hình nợ khó đòi tại các dự án, công trình quá lớn. Điều này gây khó khăn cho Tổng công ty cũng nh- các đơn vị trong việc tự chủ về tài chính và phát huy hiệu quả sử dụng vốn.

Tình hình hoạt động chung của Tổng công ty xây dựng công trình giao thông1 thời gian qua gặp một số khó khăn nhất định, song bằng những nỗ lực lớn của Ban lãnh đạo Tổng công ty cũng nh- cán bộ công nhân viên và đội ngũ công nhân lao động, với tinh thần kỷ luật và đồng tâm, bằng các chính sách hợp lý, với sự giúp đỡ có hiệu quả của các cơ quan Nhà n-ớc, các Bộ, các nghành và sự hợp tác chặt chẽ với các nhà thầu trong và ngoài n-ớc, Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1 đã đạt đựơc một số thành tựu sau:

+- Những thành tựu:

Trong những năm qua các chính sách quản lý tài chính đã tạo ra đ-ợc một tiềm lực tài chính Tổng công ty t-ơng đối mạnh để có thể triển khai tốt các dự án thắng thầu,nâng cao uy tín của Tổng công ty. Hệ thống chính sách quản lý tài chính đã góp phần điều phối khả năng tài chính của từng công ty thành viên, giúp cho sự tăng tr-ởng từng đơn vị, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty. Nhờ có chính sách quản lý tài chính mà Tổng công ty đã kịp thời cứu nguy cho những đơn vị làm ăn kém hiệu quả, tạo điều kiện cho những đơn vị này đi lên.

Về nguồn vốn đầu t-:

Nguồn vốn đầu t- của Tổng công ty liên tục tăng qua các năm từ năm 2001- 2000 (năm 2000 tổng vốn đầu t- là: 765.113 triệu đồng ; năm 2001 tổng vốn đầu t- là: 1.119.561 triệu đồng; năm 2002 là: 1.307.123 triệu đồng và năm 2003 tổng vốn đầu t- là: 1.563.330 triệu đồng). Nh- vậy, trong những năm gần đây Tổng công ty đang chú trọng tăng c-ờng vốn đầu t- để phát triển và mở rộng sản xuất.

Về tài sản cố định của Tổng công ty đã đ-ợc đầu t- đổi mới liên tục nhằm nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh. Trong giai đoạn 2000-2003, vốn cố định tăng từ 441.384 triệu đồng lên tới 836.589 triệu đồng. Nh- năm 2004 Tổng công ty đã đầu t- vào tài sản cố định nh- sau:

STT Tên các dây chuyền thiết bị đầu t- Đơn vị Số l-ợng Giá trị

1 Thiết bị thi công nền móng đ-ờng TB 1 25,706,110,000 2 Thiết bị thi công mặt đ-ờng TB 1 6,543,900,000 3 Thiết bị thi công cầu, cảng TB 1 12,733,843,000 4 Thiết bị cho công tác phục vụ TB 1 3,268,457,250

Tổng cộng : 48,252,310,250

(Nguồn: Báo cáo tình hình quản lý thiết bị vật t- năm 2004 )

Về doanh thu: Tổng công ty xây dựng công trình giao thông1 luôn đạt v-ợt mức kế hoạch về doanh thu đề ra. Ta có thể giải thích điều này bởi các nguyên nhân sau:

_ Tổng Công ty là một doanh nghiệp Nhà n-ớc thực hiện hạch toán độc lập, cũng giống nh- rất nhiều doanh nghiệp Nhà n-ớc khác Tổng công ty cũng gặp nhiều khó khăn nh- tình trạng thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Hiện nay, Tổng công ty đã và đang tháo gỡ dần các khó khăn của mình trên thị tr-ờng, tạo đ-ợc niềm tin với đối tác, ngân hàng bẵng việc hoàn thành những công trình có kết quả và uy tín cao. Qua phân tích, ta thấy vốn ngân sách và vốn vay tăng và biến động hàng năm. Do vậy mà nguồn vốn đầu t- tăng, doanh thu tăng (năm 2004, doanh thu đạt trên 2.000 tỷ đồng) kéo theo lợi nhuận cũng tăng dần.

- Trong những năm qua, Tổng công ty đã tăng c-ờng đầu t- vào TSCĐ và TSLĐ, tích cực mua mới, sửa chữa nâng cao công suất hoạt động của máy móc thiết bị, áp dụng những công nghệ hiện đại cho các đơn vị thành viên nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Việc doanh thu của Tổng công ty tăng lên đáng kể là do cơ cấu tài sản đ-ợc đầu t- hợp lí, Tổng công ty đã thực hiện tốt việc lập kế hoạch sử dụng vốn, kiểm tra, giám sát th-ờng xuyên việc thực hiện kế hoạnh, tìm tòi mở rộng thị tr-ờng ra n-ớc ngoài, khẳng định mình với thị tr-ờng trong n-ớc.

- Tổng công ty đã thực hiện cơ chế hạch toán độc lập với một số công ty thành viên làm cho các đơn vị này có trách nhiệm cao hơn trong việc quản lý TSCĐ đ-ợc giao, tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả hơn nguồn vốn đ-ợc cấp phát, đồng thời tự tìm kiếm các nguồn tài trợ mới. Và dần dần khắc phục đ-ợc những nguyên nhân sử dụng vốn kém hiệu quả.

Trong những năm qua công cuộc tái thiết đất n-ớc và hoàn thành mục tiêu đ-a Việt Nam trở thành một n-ớc công nghiệp hóa với tầm nhìn 2020, Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1 cũng nh- các Tổng công ty khác trong ngành Giao thông vận tải đã đ-ợc Nhà n-ớc quan tâm đầu t- hơn. Do vậy, ngân sách Nhà n-ớc cấp ngày một tăng, các chính sách đ-a ra đều nhằm phát triển hệ thống giao thông t-ơng xứng với tiềm lực phát triển kinh tế.

d. Hạn chế.

Bên cạnh những kết quả đạt đ-ợc Tổng công ty còn có hạn chế nhất định trong quá trình sử dụng vốn thể hiện qua:

+ Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn ch-a cao: năm 2000 hiệu quả sử dụng vốn là: 1,503; năm 2001 là: 1,4104 ; năm 2002 là: 1,3315 và năm 2003 là 1,3586.

+ Hiệu quả sử dụng vốn cố định ch-a cao: năm 2000 là: 2,61 ; năm 2001 là: 2,89 ; năm 2002 là: 2,49 ; năm 2003 là: 2,54.

+Số vòng quay vốn l-u động ch-a cao: năm 2000 là: 3,552 vòng ; năm 2001 là: 2,751 vòng ; năm 2002 là: 2,858 vòng ; năm 2003 là: 2,923 vòng.

+ Mức doanh lợi vốn cố định và vốn l-u động ít biến động qua các năm, thậm chí còn có năm giảm xuống (năm 2001, 2002).

+ Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu và lợi nhuận trên vốn cũng rất thấp mặc dù hàng năm tổng vốn và doanh thu đều tăng.

- Tỉ suất lợi nhuận: năm 2000 là: 0,0143 ; năm 2001 là: 0,0119 ; năm 2002 là: 0,0119 ; năm 2003 là: 0,0122.

- Hệ số sinh lời: năm 2000 là 0,0216 ; năm 2001 là: 0,0168 ; năm 2002 là: 0,0159 ; năm 2003 là: 0,0166.

Các nguyên nhân sau đây sẽ giúp ta lý giải đ-ợc các hạn chế trên:

1/ Nguyên nhân dẫn đến tỷ suất lợi nhuận thấp:

+ Các khoản giảm giá hàng bán tăng lên hàng năm từ 384.470 - 3.405 triệu đồng qua các năm.

là: 1.812.575 triệu đồng. Do vậy mà dẫn đến Tổng công ty không tận dụng đ-ợc hết các nguồn vốn và đang bị chiếm dụng vốn nên không phát huy đ-ợc hiệu quả sử dụng đồng vốn. Mặt khác ta thấy nguồn vốn ngân sách cấp hàng năm và vốn vay cũng t-ơng đối lớn nh-ng hiệu quả lại ch-a cao. Điều này đặt ra một vấn đề lớn đối với Tổng công ty trong việc quản lý vốn (vốn ngân sách năm 2000 là: 59.151 triệu đồng ; năm 2000 là: 61.389 triệu đồng ; năm 2001 là: 73.499 triệu đồng ; năm 2003 là: 77.616 triệu đồng và vốn vay năm 2000 là: 55.286 triệu đồng ; năm 2001 là: 191.399 triệu đồng ; năm 2002 là: 110.964 triệu đồng ; năm 2003 là: 214.830 triệu đồng).

+ Việc tăng c-ờng đầu t-, mở rộng sản xuất, đầu t- dàn trải các dây chuyền máy móc sản xuất để đẩy tốc độ tăng tổng giá trị sản l-ợng và doanh thu và việc xác định ph-ơng pháp và tỷ lệ khấu hao ch-a hợp lý, bởi lẽ đối với ngành xây dựng công trình giao thông chịu ảnh h-ởng tổng hợp của nhiều yếu tố làm máy móc thiết bị h- hỏng nhanh. Do đó số tiền khấu hao ch-a thể bù đắp để tái sản xuất giản đơn TSCĐ chứ ch-a nói đến tái đầu t- mở rộng TSCĐ. Trong thời gian tới Tổng công ty cần nhanh chóng phân loại TSCĐ thành từng nhóm và xác định thời hạn thay thế máy móc thiết bị chính xác để làm căn cứ cho việc tính khấu hao và hoàn thiện chính sách khấu hao nói chung. Một số doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty đã dùng vốn vay ngắn hạn để đầu t- mua sắm thiết bị dài hạn gây nên mất cân đối tài chính trong vay trả ngân hàng.

Công tác quản lý máy móc thiết bị ch-a hợp lý đã gây khó khăn cho việc phát huy hiệu quả của các chính sách quản lý tài chính cuả Tổng công ty. Tổng công ty cần phải phân công, phân cấp quản lý máy móc thiết bị hợp lý để gắn chặt trách nhiệm của từng ng-ời, từng bộ phận vào công tác quản lý máy móc thiết bị .

+ Nh- phân tích ở trên chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp rất cao ( năm 2000 là: 1.593 triệu đồng và 107.926 triệu đồng ; năm 2001 là: 1.195 triệu đồng và 129.690 triệu đồng ; năm 2002 là: 2.881 triệu đồng và 136.040 triệu đồng ; năm 2003 là: 3.059 triệu đồng và 163.603 triệu đồng ).

2/ Nguyên nhân dẫn đến hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn không cao.

Công tác báo cáo định kỳ vẫn còn thể hiện cách làm tuỳ tiện chứ không theo đúng biểu mẫu đã ban hành nhiều cột mục bỏ trống không điền số liệu. Công tác ghi chép sổ sách thống kê theo dõi không đầy đủ, có đơn vị không có thẻ TSCĐ, các thông số kỹ thuật, số khung, số máy, kí hiệu mã hiệu ch-a ghi chép đ-a vào sổ sách theo dõi. Thời gian nộp báo cáo của các công ty còn quá chậm. Thông th-ờng theo quy định thì đến tháng 3 năm sau phải hoàn thành báo cáo năm tr-ớc, nh-ng ở Tổng công ty xây dựng công trình giao thông I thì phải đến tháng 5 năm sau mới làm xong. Vì vậy, làm hạn chế đến việc điều chỉnh các chính sách tài chính cho phù hợp, nhiều khi bỏ lỡ cơ hội kinh doanh.

+ Về hệ thống sản xuất:

- Về thiết bị sản xuất ở các đơn vị vẫn còn một số thiết bị cũ, sử dụng lâu năm do vậy mà năng suất không cao, chi phí sửa chữa bảo d-ỡng lớn. Một số đơn vị thành viên tự ý đầu t- thiết bị nh-ng ch-a khai báo với Tổng công ty dẫn đến việc đầu t- dàn trải và có những thiết bị khi đ-a vào sử dụng còn kém hiệu quả do lựa chọn thiết bị ch-a đảm bảo chất l-ợng, giá cả hợp lý, làm khó khăn cho việc theo dõi quản lý của

Một phần của tài liệu Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng công trình giao thông i (Trang 31 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)