Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn l-u động.

Một phần của tài liệu Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng công trình giao thông i (Trang 29 - 31)

II- Đánh giá hiệu quả về mặt quản lý và sử dụng vốn của tổng công ty

b. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn l-u động.

Hiệu quả sử dụng vốn l-u động cũng đ-ợc đánh giá đồngựa trên các chỉ tiêu sau:

+ Mức doanh lợi vốn l-u động

+ Hệ số đảm nhiệm vốn l-u động + Số vòng quay vốn l-u động

+ Khái niệm + Phân tích

_Mức doanh lợi vốn l-u động: cho biết một đồng vốn l-u động bỏ ra sẽ thu đ-ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Từ Bảng 11, ta thấy:

+ Năm 2000: một đồng vốn l-u động mang lại 0,051 đồng lợi nhuận + Năm 2001: một đồng vốn l-u động mang lại 0,033 đồng lợi nhuận + Năm 2002: một đồng vốn l-u động mang lại 0,034 đồng lợi nhuận + Năm 2003: một đồng vốn l-u động mang lại 0,036 đồng lợi nhuận

Nh- vậy,các năm 2002, 2003 mức doanh lợi tăng ( 4,2% và 4,54% ) do tốc độ tăng vốn l-u động nhỏ hơn tốc độ tăng lợi nhuận (10,5% và 24,75%). Năm 2000 mức doanh lợi vốn l-u động giảm 35,8% do tốc độ tăng vốn l-u động bình quân tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng cuả lợi nhuận .

_Hệ số đảm nhiệm vốn l-u động: đ-ợc tính bằng cách lấy vốn l-u động chia cho doanh thu.

Hệ số này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn l-u động càng cao, số vốn tiết kiệm đ-ợc càng nhiều. Chỉ tiêu này cho biết để có đ-ợc một đồng doanh thu thì cần bỏ ra bao nhiêu đồng vốn l-u động, từ tính toán Bảng 11 ta có:

+ Năm 2000 để có một đồng doanh thu cần 0,282 đồng vốn l-u động. + Năm 2001 để có một đồng doanh thu cần 0,364 đồng vốn l-u động. + Năm 2002 để có một đồng doanh thu cần 0,350 đồng vốn l-u động. + Năm 2003 để có một đồng doanh thu cần 0,342 đồng vốn l-u động.

Nh- vậy so với năm 2000, năm 2001 hệ số đảm nhiệm vốn l-u động tăng 0,082 (hay 29,1%); Năm 2002 giảm so với năm 2001 là 0,014 (hay 3,8%); Năm 2003 so với năm 2002 giảm 0,008 (hay 2,21%). Sự giảm xuống một cách liên tục của hệ số đảm nhiệm qua các năm phản ánh việc sử dụng vốn l-u động ở Tổng công ty là đạt hiệu quả cao.

Tỷ số này cho biết trong một chu kỳ kinh doanh vốn l-u động chu chuyển đ-ợc mấy vòng. Hệ số này càng cao, càng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn l-u động cao.

Năm 2001 so với năm 2000 số vòng quay giảm 0,802 vòng/năm (hay 22,6%); So với năm 2002 năm 2001 số vòng quay tăng 0,107 vòng/năm (hay 3,9%); So với năm 2003 năm 2002 số vòng quay tăng 0,065 vòng/năm (hay 2,26%).

- Thời gian một vòng luân chuyển: Cho biết một vòng luân chuyển vốn l-u động mất bao nhiêu ngày.

Thời gian qua do số vòng quay vốn l-u động của Tổng công ty liên tục tăng làm cho thời gian một vòng luân chuyển vốn l-u động đ-ợc rút ngắn lại. Cụ thể là so sánh năm 2001 với năm 2000 thời gian một vòng luân chuyển đ-ợc tăng 29,5 ngày; nh-ng năm 2002 so với năm 2001 rút ngắn đ-ợc 4,919 ngày ; năm 2003 so với năm 2002 rút ngắn tiếp đ-ợc 2,78 ngày. Vậy, có thể thấy rằng Tổng công ty đang sử dụng vốn l-u động một cách có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn tại tổng công ty xây dựng công trình giao thông i (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)