phố ng Bí
Với kinh nghiệm được rút ra từ 2 tỉnh Hưng n, Thái Bình sau 10 xây dựng nơng thơn mới bằng các giải pháp cụ thể đã có nhiều đổi mới theo hướng khang trang, hiện đại, nhiều cơng trình hạ tầng nơng thôn đã được xây mới, nâng cấp đảm bảo đạt chuẩn; đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân khơng ngừng được nâng lên, mơi trường có nhiều chuyển biến tích cực, an ninh trật tự xã hội được giữ vững. Phong trào xây dựng nông thôn mới, nơng thơn mới nâng cao tiếp tục có chuyển biến tích cực, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Có được những kết quả trên tỉnh
Hưng Yên và Thái Bình đã phải trải qua 10 năm xây dựng và đúc rút một số kinh nghiệm cụ thể:
Một là, xây dựng nơng thơn mới phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, sâu sát năng động sáng tạo của các cấp ủy, chính quyền và sự vào cuộc đồng bộ, tích cực của cả hệ thống chính trị các cấp.
Hai là, thực hiện tốt công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên và nhân dân về mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của phong trào xây dựng nông thôn mới.
Ba là, phải bám sát định hướng xây dựng nông thôn mới của Nhà nước; vận dụng linh hoạt chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn.
Bốn là, kịp thời ban hành, sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách cho phù hợp với nguồn lực, điều kiện thực tế của địa phương và nguyện vọng của người dân. Thực hiện phân cấp cho cơ sở trong thực hiện, nhất là cộng đồng dân cư và quy định rõ trách nhiệm của các cấp, các ngành.
Năm là, xác định người dân là chủ thể - người trực tiếp làm, giám sát tồn bộ q trình thực hiện và được hưởng lợi kết quả.
Do đó tác giả đã áp dụng các kinh nghiệm trên để đưa ra một số giải pháp cụ thể cho việc quản lý kinh tế trong chương trình xây dựng nơngthơn mới của Chính quyền xã Thượng n Cơng, thành phố ng Bí như sau: