5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
1.3 Khoảng trống nghiên cứu
Nhƣ vậy, các nghiên cứu về lĩnh vực ngân hàng thƣơng mại trên thế giới cho thấy các nghiên cứu của các tác giả không đồng nhất và riêng tại Việt Nam nghiên cứu cho lĩnh vực ngân hàng không nhiều, theo tìm hiểu của tác giả đến thời điểm này có hai nghiên cứu của Trần Quốc Thịnh và Nguyễn Đức Phƣớc (2018) và Trần Quốc Thịnh và Trần Ngọc Anh Thƣ (2020) chọn đối tƣợng nghiên cứu là ngân hàng thƣơng mại. Tuy nhiên, các tác giả chỉ tiến hành xem xét mối quan hệ giữa hành vi QTLN tại các NHTM với cơ cấu sở hữu vốn và chỉ tiêu tài chính mà chƣa đề cập đến nhân tố quản
22
trị công ty. Đồng thời, tại nghiên cứu của Ngô Hoàng Điệp (2018) có nêu hạn chế:
“Luận án không thể xác định các biến nhân tố nào tác động và mức độ tác động như thế nào đến từng ngành nghiên cứu. Đây là hạn chế của luận án.... và tác giả đã nêu định hướng nghiên cứu tiếp theo trong đó có nêu Nghiên cứu QTLN đặc thù trong lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm và công ty chứng khoán.”
Chính vì vậy, tác giả dựa trên những khoảng trống nghiên cứu trƣớc xác định việc nghiên cứu các nhân tố nhóm quản trị công ty tác động đến hành vi quản trị lợi nhuận kế toán tại các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam là hết sức cần thiết đối với tình hình hiện nay, nghiên cứu này sẽ cung cấp tài liệu có cơ sở khoa học nhằm giúp các nhà đầu tƣ trong việc nhận diện và hạn chế đƣợc hành vi QTLN tại các NHTM cổ phần Việt Nam và có thể giúp các nhà quản lý ngân hàng nhà nƣớc tổng hợp nội dung để có cơ sở xây dựng, ban hành chính sách. Đó là lý do, tác giả mạnh dạn thực hiện nghiên cứu, tuy nhiên, do giới hạn về không gian cũng nhƣ khả năng thu thập tài liệu nên tác giả chỉ tập trung nghiên cứu tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam.