Những thủ tục kiểm soát cụ thểĐặc điểm chu trình, gian lận

Một phần của tài liệu Chuong 1 (Trang 32 - 35)

Đặc điểm chu trình, gian lận sai sót và mục tiêu kiểm soát

2

Đặc điểm chu trình mua hàng

Mua hàng Đặt hàng Đặt hàng Nhận hàng Tồn trữ Nợ phải trả 3

Đặc điểm chu trình mua hàng

Rủi ro cao (trải qua nhiều khâu, liên quan đến những tài sản nhạy cảm)

dễ bị tham ô, chiếm dụng.

Hàng tồn kho thường là khoản mục trọng yếu (chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản).

4

Gian lận và sai sót

Giai đoạn Gian lận, sai sót

Đề nghị mua hàng --Hàng mua không cần thiếHàng mua không đảm bảo chất lượngt (không phù hợp nhu cầu, giá mua cao ..) -Đề nghị mua hàng trùng lắp

Xét duyệt mua hàng -Không xét duyệt hoặc xét duyệt không đúng Chọn nhà cung cấp -Thông đồng

Không đúng chủng loạ số lượng, chất lượng)

Mục tiêu kiểm soát

Mục tiêu kiểm soát chung

Sự hữu hiệu và hiệu quả BCTC đáng tin cậy

Tuân thủ pháp luật và các quy định

Mục tiêu kiểm soát chung

Hữu hiệu (mục tiêu về sản lượng, chất lượng, quy cách)

Hiệu quả (so sánh kết quả và các chi phí liên quan)

BCTC đáng tin cậy (trình bày trung thực tiền, GVHB, Lợi nhuận, HTK, NPTrả)

Tuân thủ (quy định về Hợp đồng kinh tế, môi trường, chi trả ngoại tệ, thuế,…)

7

Mục tiêu kiểm soát cụ thểHoạt động kiểm soát??? Hoạt động kiểm soát???

8

KSNB Khâu đặt hàng

Rủi ro Mụctiêu kiểm soát

- Hàng không đúng chủng loại, quy cách

- Hàng mua không cần thiết - Mua hàng không đủ - Mua hàng thừa - Đề nghị mua hàng trùng lắp - Hàng kém chất lượng - Giá không hợp lý - Mất chiết khấu - Mua khống - Mua hàng đúng chủng loại, quy cách - Số lượng mua tối ưu - Chất lượng đạt yêu cầu - Giá hợp lý

- Giá tối ưu - Thực sự có mua - Tuân thủ quy định

9

Thủ tục KS khâu đặt hàng

Phân chia trách nhiệm

Có cần tổ chức bộ phận mua hàng độc

lập với bộ phậnsử dụng? Tại sao?

10

Thủ tục KS khâu đặt hàng

Ủy quyền và xét duyệt

Cách thức xét duyệt

Ai xét duyệt nghiệp vụ đặt hàng?

Thủ tục KS khâu đặt hàng

Kiểm soát chứng từ

Mục đích phiếu đề nghị mua hàng? Nêu

các nội dung của chứng từ này?

Mục đích đơn đặt hàng? Nêu các nội

Thủ tục KS khâu đặt hàng

Các thủ tục đặc biệt

Làm sao để mua hàng đúng giá?

Làm sao để số lượng đặt hàng và dự

trữ là tối ưu?

13

Thủ tục KS khâu đặt hàng

Phân tích rà soát

Có thể đối chiếu chỉ tiêu nào? Phân tích

tỷ số nào?

14

Thủ tục KS khâu đặt hàngSoát xét nhà quản lý cấp cao? Soát xét nhà quản lý cấp cao?

Nhà quản lý có thể soát xét bằng cách gì?

15

Thủ tục KS khâu đặt hàng

Tất cả các giải pháp trên đãthỏa mãn

được các mục tiêu chưa? Có thể đề xuất

các thủ tục bổ sung nào?

16

KSNB khâu nhận hàng

Rủi ro Mụctiêu kiểm soát

- Nhận hàng khôngđúng chủng loại - Nhận hàng khôngđúng số lượng - Nhận hàng đúngchủng loại, quy cách - Nhận hàng đúng số lượng KSNB khâu nhận hàng

 Phân chia trách nhiệm

 Ủy quyền và xét duyệt

 Kiểm soát chứng từ

KSNB khâu tồn trữ

Rủi ro Mụctiêu kiểm soát

- Hàng tồn kho bị thất thoát, tham ô, sử dụng sai mụcđích

- Hàng tồn kho bị hư hỏng, lỗi thời

- Hàng tồn kho bị ghi chép sai, ảnh hưởng đến báo cáo tài chính

- Không tuân thủ các quy định

- Hàng tồn kho không bị thất thoát, tham ô hay sử dụng sai mục đích

- Kiểm soát được tình trạng và phẩm chất HTK - Hàng tồn kho được ghi chép chính xác trên sổ sách liên quan

- Hàng tồn kho được kiểm kê chính xác

- Tuân thủ các quy định liên quan đến HTK

19

KSNB khâu tồn trữ

oBổ nhiệm thủ kho

oTổ chức kho an toàn và ngăn nắp

oHạn chế tiếp cận kho

oMọi trường hợp xuất kho đều có phê duyệt

oGiám sát nhập xuất kho

oGhi chép thẻ kho

oKiểm kê kho định kỳ và bất thường

oSử dụng hệ thống kê khai thường xuyên

oNguyên tắc FIFO

oBáo cáo định kỳ về hàng mất chấtlượng

oTính số vòng quay để phát hiện các mặt hàng chậm luân chuyển

oSử dụng các mô hình quản lý 20 HTK thích hợp

KS ghi chép

- Sử dụng các chứng từ cần thiết như Phiếu

nhập, Phiếu xuất, Lệnh bán hàng và Phiếu

giao hàng với biểu mẫu đầy đủ.

- Ghi chép kịp thời

- Đối chiếu định kỳ giữa các bộ phận

- Kiểm kê định kỳ và bất thường

- Sử dụng hệ thống kê khai thường xuyên

- Sử dụng máy tính

21

KS nợ phải trả & thanh toán

Rủi ro:

• Chi trả sai (thời điểm, nhà cung cấp, số tiền)

• Trả tiền cho hàng không mua

• Quay vòng chứng từ

Quy định về luân chuyển chứng từ Theo dõi chi tiết nợ phải trả Lập phiếu đề nghị thanh toán

Đối chiếu giữa hóa đơn và chứng từ khác Xét duyệt thanh toán và đánh dấu chứng

từ gốc

Sử dụng phiếu chi hoặc ủy nhiệm chi

22

KS nợ phải trả & thanh toán

Rủi ro:

• Nợ phải trả bị ghi nhận sai

• Trình bày, khai báo sai

Đối chiếu nợ phải trả với bộ phận mua hàng

Lập bảng chỉnh hợp Nợ phải trả  Ban hành thủ tục kiểm tra việc Trình bày

và khai báo Nợ phải trả

Một số gian lận cụ thể & cách thức đối phó Gian lận Biện pháp kiểm soát

Mua hàng cho

mục đích cá nhân - Xét duyệt đề nghị mua hàng

Thanh toán khống

- Đối chiếu hóa đơn mua hàng với Đơn đặt hàng,

báo cáo nhận hàng…

Một phần của tài liệu Chuong 1 (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)