7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
2.1.3. Phƣơng pháp khảo sát
- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi: Sử dụng phiếu trƣng cầu ý kiến của CBQL, giáo viên, học sinh ở các trƣờng tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định và các bên liên quan (cha mẹ học sinh, quản lý cấp Phòng GD&ĐT…) về thực trạng dạy học môn Toán và thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng PTNL cho HS ở trƣờng tiểu học, thực trạng thực hiện và quản lý mục tiêu, phƣơng pháp, nội dung, hình thức, kiểm tra - đánh giá, môi trƣờng dạy học môn Toán theo định hƣớng PTNL cho HS.
dạy học môn Toán theo định hƣớng PTNL cho HS ở trƣờng tiểu học: ƣu điểm, hạn chế, những khó khăn còn gặp phải khi thực hiện hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng PTNL cho HS.
- Quan sát hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh tại trƣờng tiểu học để làm rõ thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng PTNL cho HS ở trƣờng tiểu học: quan sát GV sử dụng các PPDH, HTTC, tƣơng tác giữa 3 yếu tố GV – HS – môi trƣờng, nhận xét – đánh giá của GV, HS tự đánh giá mình và đánh giá lẫn nhau, thái độ, ý thức, sự hứng thú của HS,…
- Nghiên cứu các hồ sơ liên quan đến khâu chuẩn bị bài dạy (giáo án, phiếu đăng ký sử dụng thiết bị dạy học, hồ sơ phòng thực hành…), khâu đánh giá kết quả dạy học, để làm rõ thực trạng dạy học và quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng PTNL cho HS ở trƣờng tiểu học. Cụ thể, các hồ sơ sau đây đƣợc xem xét:
+ Xem xét giáo án, sổ họp chuyên môn của khối.
+ Xem hồ sơ phòng thƣ viện về việc sử dụng các thiết bị, đồ dùng dạy học. + Xem bảng thống kê điểm kiểm tra định kì môn Toán của học sinh (trong báo cáo sơ kết và tổng kết).
+ Các phiếu dự giờ và đánh giá tiết dạy của giáo viên.
- Xử lý kết quả khảo sát:
+ Thống kê số lƣợng phiếu đã điều tra (số phiếu phát ra, số phiếu thu về); + Kết quả đƣợc xử lí bằng Exel, cách tính các thông số theo các công thức sau:
Về điểm trung bình của thực trạng quản lí hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực HS: Điểm số của các câu hỏi đóng đƣợc quy đổi theo thang bậc 5 ứng với các mức độ, trong đó điểm thấp nhất là 1, điểm cao nhất là 5. Tính điểm trung bình cộng: m i i i 1 1 X x n N
Trong đó, X: là điểm trung bình; xi: là điểm ở mức độ;
m : là số các mức độ ;
N : là số ngƣời tham gia đánh giá ;
Quy ƣớc: Mức độ thực hiện Mức độ quan trọng Mức độ ảnh hƣởng Mức độ thực hiện Điểm quy ƣớc
Khoảng thang đo
Rất TX Rất QT Rất mạnh Tốt 5 4,2 X 5
TX QT Mạnh Khá 4 3,4 X < 4,2
Ít TX Ít QT TB TB 3 2,6 X < 3,4
Không TX Không QT Yếu Yếu 2 1,8 X < 2,6
Hoàn hoàn không TX
Hoàn toàn
không QT Kém Kém 1 1 < X < 1,8
(TX: thường xuyên; QT: quan trọng; TB: trung bình)