Đánh giá thực trạng kế toán thu và thoái thu BHXH tại BHXH huyện

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán thu và thoái thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội huyện an lão, tỉnh bình định (Trang 72)

7. Kết cấu của đề tài

2.3. Đánh giá thực trạng kế toán thu và thoái thu BHXH tại BHXH huyện

hu ện An Lão, tỉnh Bình Định

2.3.1. Ưu điểm

2.3.1.1. Về kế toán thu Bảo hiểm xã hội Thứ nhất, về chứng từ kế toán

- Các hóa đơn chứng từ lập ra đều phù hợp với yêu cầu quản lý và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Các chứng từ đƣợc sử dụng đúng theo mẫu và quy định của Bộ Tài Chính ban hành. Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đƣợc phản ánh trên các hóa đơn, chứng từ phù hợp cả về số lƣợng, nguyên tắc ghi chép cũng nhƣ yêu cầu của Công tác quản lý hóa đơn, chứng từ. Đó là cơ sở ban đầu để thực hiện trong công tác kế toán, do đó các hóa đơn chứng từ đều đƣợc ký hiệu, đánh số thứ tự thời gian và đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên về nội dung nghiệp vụ phát sinh, kiểm tra các chứng từ gốc kèm theo, kiểm tra các con số, các chữ ký, kiểm tra các định khoản. Tại những đơn vị ứng dụng phần mềm kế toán TCKT, việc lập các chứng từ thu (Phiếu Thu), các chứng từ chi (phiếu chi, quản lý ủy nhiệm chi, danh sách tạm ứng, danh sách chi trả lƣơng hƣu hàng tháng) đƣợc thực hiện hoàn toàn tự động.

Thứ hai, về tài khoản và sổ kế toán

- Cơ quan BHXH huyện huyện An Lão, tỉnh Bình Định đã vận dụng hệ thống tài khoản phù hợp với tình hình hoạt động đặc thù của cơ quan.

- Trong quá trình ghi sổ, kế toán đã sử dụng các mẫu sổ chi tiết theo đúng mẫu sổ và quy định của Bộ Tài Chính ban hành. Các mẫu sổ chi tiết đƣợc lập ra phù hợp với yêu cầu quản lý và các nghiệp vụ phát sinh.

- Các sổ sách đƣợc soạn sẵn trên máy theo mẫu quy định, giúp cho kế toán ghi chép, đối chiếu và tổng hợp số liệu nhanh chóng và thuận lợi.

- Hình thức kế toán áp dụng tại BHXH huyện An Lão là hình thức ghi sổ Nhật ký – Sổ Cái đƣợc xử lý bằng phần mềm đã giúp giảm bớt công việc ghi chép số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho việc lên các báo cáo quyết toán.

Thứ ba, về báo cáo kế toán

- Các báo cáo tài chính đƣợc lập theo đúng quy định của Bộ Tài Chính, đƣợc lập đúng thời gian, và kịp thời so với thời điểm quy định duyệt quyết toán của đơn vị cấp trên. Số liệu trên các báo cáo hợp lệ theo đúng những nguyên tắc khách quan.

- Cơ quan đã xây dựng đƣợc quy trình và thủ tục hạch toán tƣơng đối cụ thể và dễ vận dụng từ đó tiết kiệm đƣợc thời gian luân chuyển chứng từ, phục vụ hạch toán kịp thời, chính xác.

Thứ tư, về ứng dụng công nghệ thông tin

- Bên cạnh đó, tại đơn vị đƣợc ứng dụng phần mềm TCKT, phần lớn các sổ kế toán thu, chi đều thực hiện tự động hoàn toàn. Kế toán viên sau khi lập chứng từ thu, chi các loại BHXH và ghi lại trên phần mềm TCKT, kết hợp với số thu, các chứng từ chi đang theo dõi của các đơn vị SDLĐ trên phần mềm thu BHXH (TST) tại bộ phận thu đẩy sang, phần mềm xét duyệt 3 chế độ ngắn hạn (TCS), Phầm mềm giám định y tế tập trung, phần mềm kế toán TCKT sẽ tự động kết xuất số liệu vào các sổ kế toán chi tiết thu - chi có liên quan. Việc ứng dụng công nghệ thông tin này, đã góp phần giảm bớt đi khối

lƣợng công việc của kế toán thu, đảm bảo số liệu chính xác, việc sửa chữa sai xót nếu có tiến hành cũng khá đơn giản.

2.3.1.2. Về kế toán thoái thu Bảo hiểm xã hội Thứ nhất, về chứng từ kế toán

Các chứng từ đƣợc sử dụng đúng theo mẫu và quy định của Bộ Tài Chính ban hành. Các chứng từ chi đều đƣợc ký hiệu, đánh số thứ tự thời gian và đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên về nội dung nghiệp vụ phát sinh, kiểm tra các chứng từ gốc kèm theo, kiểm tra các con số, các chữ ký, kiểm tra các định khoản.

Thứ hai, về tài khoản và sổ kế toán

- Cơ quan BHXH huyện huyện An Lão, tỉnh Bình Định đã vận dụng hệ thống tài khoản phù hợp với tình hình hoạt động đặc thù của cơ quan.

- Các sổ sách đƣợc soạn sẵn trên máy theo mẫu quy định, giúp cho kế toán ghi chép, đối chiếu và tổng hợp số liệu nhanh chóng và thuận lợi.

Thứ ba, về báo cáo kế toán

- Các báo cáo đƣợc lập theo đúng quy định của Bộ Tài Chính, đƣợc lập đúng thời gian, và kịp thời.

- Cơ quan đã xây dựng đƣợc quy trình và thủ tục hạch toán tƣơng đối cụ thể và dễ vận dụng từ đó tiết kiệm đƣợc thời gian luân chuyển chứng từ, phục vụ hạch toán kịp thời, chính xác.

Thứ tư, về ứng dụng công nghệ thông tin

Việc ứng dụng công nghệ thông tin đã góp phần giảm bớt đi khối lƣợng công việc của kế toán thu, đảm bảo số liệu chính xác, việc sửa chữa sai xót nếu có tiến hành cũng khá đơn giản

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1. Về kế toán thu Bảo hiểm xã hội Thứ nhất, về chứng từ kế toán

động từng ngƣời và đảm bảo dễ phân bổ theo tững quỹ thành phần, ƣu tiên nộp các quỹ BHYT xong đến quỹ BHTN xong mới đến quỹ hƣu trí, tử tuất.

Nguyên nhân: Do chƣa tính đến việc tồn tại do nhiều đơn vị nợ BHXH, nhƣng chƣa giải quyết lƣơng hƣu, chốt chuyển đơn vị

Thứ hai, về tài khoản và sổ kế toán

- Thứ nhất: Về hạch toán kế toán đối với việc thu trƣớc BHYT cho năm sau, chƣa đề cập tại Thông tƣ 102/2018/TT-BTC dẫn đến không xác định đƣợc sổ nộp trƣớc cho năm sau.

Nguyên nhân đó không xác định chính xác quỹ khám chữa bệnh vì quỹ BHYT hạch toán thu năm nào thì hạch toán phân bổ chi phí KCB năm đó, vì bị gộp trong thu BHYT thu thừa liên quan tài khoản 33911

- Thứ hai: Việc đối tƣợng tham gia còn trùng quá trình tham gia do tham gia nhiều nơi, tham gia khi hƣởng thất nghiệp, còn một ngƣời có từ 2 thẻ BHYT trở lên.

Nguyên nhân: Do ngƣời lao động lợi dụng chính sách Bảo hiểm thất nghiệp hƣởng nhƣng vẫn đi làm (Quyết định hƣởng thất nghiệp do Sở lao động thƣơng binh ban hành. Chi thất nghiệp, quản lý thu do cơ quan Bảo hiểm xã hội)

- Thứ ba: trong quá trình phân bổ số đã thu (C83) và chốt số phải thu (C69) đến từng ngƣời lao động và quản lý chi thù lao hàng ngày gặp khó khăn khi có chứng từ nộp tiền nhƣng không rõ đơn vị, cá nhân nào nộp tiền dẫn đến treo phải trả theo dõi tiền các đơn vị, cá nhân nộp tiền không xác định, dẫn đến nợ phải tính lãi, mặc dù đơn vị, ngƣời lao động đã nộp tiền

Trong việc giải quyết các chế độ hƣu trí, TNLĐ, BNN, ÔĐTS, chốt chuyển công tác chƣa theo dõi đến từng ngƣời, từng số sổ BHXH dẫn đến đơn vị nợ sẽ không chốt đƣợc cho ngƣời lao động.

Nguyên nhân: Do một số đơn vị nộp tiền không có nội dung, cá nhân tham gia BHXH tự nguyện nộp tiền không ghi số sổ BHXH, Bộ phận thu

cũng không thể kịp thời tách chi tiết số sổ từng cá nhân và xác nhận tiền của đơn vị nào, cá nhân nào các chứng từ thu theo ngày hạch toán chƣa đúng.

Thứ ba, về báo cáo kế toán

Tại BHXH các huyện, thị xã, thành phố: Sự phối hợp giữa các bộ phận chƣa thực sự đem lại hiệu quả cao (VD: giữa bộ phận thu và bộ phận kế toán), do bộ phận thu xác định số phải nộp BHXH cho các đơn vị nên phải xác định đúng số, đúng thời điểm vì còn liên quan đến số nợ đọng BHXH để tính lãi đơn vị phải nộp do nộp chậm BHXH theo Luật BHXH.

Nội dung của Báo cáo còn một số hạn chế nhƣ: Thuyết minh báo cáo tài chính còn sơ sài, chƣa có sự phân tích, giải thích số liệu, nguyên nhân tăng giảm trên báo cáo. Thuyết minh báo cáo tài chính cần giải trình các nội dung phân tích, đánh giá những nguyên nhân, tồn tại để ngƣời đọc báo cáo hiểu đúng tình hình tài chính của đơn vị nhƣng thực tế nội dung này chƣa đƣợc quan tâm ghi nhận vào báo cáo, các chỉ tiêu phân tích chỉ mang tính chung chung, hình thức nhƣ chỉ tiêu đánh giá tình hình thực hiện dự toán, tình hình chấp hành các định mức chi tiêu, chính sách, chế độ quy định; chƣa đƣa ra đƣợc các giải pháp cụ thể nhằm tăng thu, tiết kiệm chi, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí.

Thứ tư, về áp dụng công nghệ thông tin

Việc sử dụng phần mềm của ngành đã giúp cho công tác kế toán tại BHXH tỉnh tiết kiệm thời gian hạch toán, ghi sổ, lên mẫu báo cáo cũng nhƣ giảm đƣợc nhân lực trong thực hiện công tác kế toán nhƣng khi sử dụng phần mềm vẫn còn một số tồn tại nhƣ sau:

Tốc độ xử lý của phần mềm quá chậm. Mỗi thao tác mất nhiều thời gian. Đặc biệt là thao tác nhƣ tổng hợp số dƣ, tổng số chi, tổng hợp dữ liệu báo cáo...nhận dữ liệu BHTN từ phần mềm chính sách, mỗi đợt mất 1 giờ đồng hồ, mỗi tháng thƣờng nhận dữ liệu 15-16 đợt dữ liệu.

cáo hoạt động ngành. Khi vận hành hay gặp sự cố về thuật toán làm số liệu kế toán thay đổi mất nhiều thời gian để tìm ra nguyên nhân lệch số liệu cũng nhƣ khắc phục lỗi do phần mềm gây ra.

2.3.2.2. Về kế toán thoái thu Bảo hiểm xã hội Thứ nhất, về chứng từ kế toán

Mẫu chững từ Danh sách các đối tƣợng nhận tiền thoái thu Bảo hiểm xã hội đang đƣợc lập theo từng xã và chi tiết từng tháng nên việc tổng hợp toàn huyện rất khó khăn.

Nguyên nhân: Do số lƣợng xảy ra nghiệp vụ thoái thu trên địa bàn rất ít nên việc lập danh sách chi tiết từng tháng, từng xã giúp nhân viên kế toán dễ dàng đối chiểu.

Thứ hai, về tài khoản và sổ kế toán

Việc đối tƣợng tham gia còn trùng quá trình tham gia do tham gia nhiều nơi, tham gia khi hƣởng thất nghiệp, còn một ngƣời có từ 2 thẻ BHYT trở lên. Nguyên nhân: Do ngƣời lao động lợi dụng chính sách Bảo hiểm thất nghiệp hƣởng nhƣng vẫn đi làm (Quyết định hƣởng thất nghiệp do Sở lao động thƣơng binh ban hành. Chi thất nghiệp, quản lý thu do cơ quan Bảo hiểm xã hội) dẫn đến tình trạng đóng trùng vẫn còn xuất hiện.

Thứ ba, về báo cáo kế toán

Nội dung của Báo cáo còn một số hạn chế nhƣ: Thuyết minh báo cáo tài chính còn sơ sài, chƣa có sự phân tích, giải thích số liệu, nguyên nhân tăng giảm trên báo cáo. Thuyết minh báo cáo tài chính cần giải trình các nội dung phân tích, đánh giá những nguyên nhân, tồn tại để ngƣời đọc báo cáo hiểu đúng tình hình tài chính của đơn vị nhƣng thực tế nội dung này chƣa đƣợc quan tâm ghi nhận vào báo cáo, các chỉ tiêu phân tích chỉ mang tính chung chung, hình thức nhƣ chỉ tiêu đánh giá tình hình thực hiện dự toán, tình hình chấp hành các định mức chi tiêu, chính sách, chế độ quy định; chƣa đƣa ra đƣợc các giải pháp cụ thể nhằm tăng thu, tiết kiệm chi, nâng cao hiệu quả sử

dụng các nguồn kinh phí.

Thứ tư, về ứng dụng công nghệ thông tin

Phần mềm đơn vị đang sử dung có hạn chế lè chƣa xây dựng đầy đủ hết hệ thống sổ kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động ngành. Khi vận hành hay gặp sự cố về thuật toán làm số liệu kế toán thay đổi mất nhiều thời gian để tìm ra nguyên nhân lệch số liệu cũng nhƣ khắc phục lỗi do phần mềm gây ra.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Tại chƣơng 2, tác giả nghiên cứu thực trạng kế toán thu chi, Thực trạng tổ chức bộ máy tại xã hội huyện An Lão tỉnh Bình Định. Các nội dung đƣợc trình bày bao gồm:

- Chức năng, nhiệm vụ của BHXH huyện An Lão tỉnh Bình Định

- Quy trình quản lý tài chính thu chi tại BHXH huyện An Lão tỉnh Bình Định thông qua quy trình quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội.

- Thực trạng tổ chức kế toán tại BHXH huyện An Lão tỉnh Bình Định: Thực trạng thu, Thực trạng thoái thu, Thực trạng tổ chức bộ máy kế toán.

Thông qua những nội dung này, tác giả sẽ thực hiện đánh giá về kết quả đạt đƣợc, những tồn tại và đƣa ra một số giải pháp hoàn thiện các thực trạng ở BHXH huyện An Lão tỉnh Bình Định ở chƣơng 3.

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN THU VÀ THOÁI THU BHXH TẠI BHXH HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH

3.1. Định hƣớng phát triển về BHXH tại BHXH hu ện An Lão, tỉnh Bình Định

Nằm trong hệ thống ngành BHXH, tổ chức hành chính tỉnh Bình Định cho nên việc phát triển BHXH phải đồng bộ với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chung của toàn huyện An Lão. Quan điểm phát triển của BHXH huyện An Lão tập trung chủ yếu vào những hƣớng sau đã đƣợc cụ thể hóa tại Chỉ thị số 28-CT/HU về chỉ thị của Ban thƣờng vụ huyện An Lão về việc thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TW tại hội nghị lần thứ bẩy Ban chấp hành trung ƣơng lần thứ XII về việc cải cách chính sách Bảo hiểm xã hội; kế hoạch số 50/KH- UBND ngày 27 tháng 5 năm 2019 về Kế hoạch Phát triển đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội 2020-2025 trên địa bàn huyện An Lão .

Theo Chỉ thị 28-CT/HU phấn đấu đến năm 2025 toàn huyện phấn đấu có 35,2% tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc, 32,4% tham gia Bảo hiểm thất nghiệp, 2% tham gia Bảo hiêm xã hội tự nguyện và 97,5% dân số tham gia Bảo hiểm y tế. Về quan điểm và mục tiêu của Bảo hiểm xã hội huyện An Lão thể hiện qua các nhiệm vụ sau:

- Tham mƣu với huyện ủy, HĐND, UBND định hƣớng để đạt đƣợc mục tiêu theo Chỉ thị số 28-CT/HU

- Quản lý đƣợc tất cả các đối tƣợng thuộc diện bắt buộc tham gia BHXH, BH thất nghiệp; đồng thời ngày càng mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện, nhằm tăng trƣờng nguồn thu, đảm bảo cho quỹ BHXH đƣợc phát triển bền vững.

-Quản lý chặt chẽ đối tƣợng thụ hƣởng BHXH và các khoản chi trả BHXH, đảm bảo các khoản chi đúng, đủ, kịp thời. Thực hiện tốt chính sách BHXH áp dụng với mọi NLĐ trong các thành phần kinh tế theo chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc nhằm đảm bảo an sinh xã hội và ổn định cuộc sống cho mọi NLĐ.

- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc thực hiện BHXH tại các cơ sở. Tổ chức tuyên truyền về chế độ, chính sách tới mọi ngƣời lao động.

- Tăng cƣờng phƣơng tiện quản lý nghiệp vụ; không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức BHXH nhằm thực hiện tốt hơn nữa các chế độ BHXH với mọi NLĐ.

- Từng bƣớc hiện đại hóa phƣơng tiện quản lý, áp dụng công nghệ thông tin trong các nghiệp vụ thu, chi BHXH, giải quyết chính sách, công tác hồ sơ, cấp và quản lý sổ BHXH...

Cải tiến công tác tiếp nhận hồ sơ đăng ký tham gia BHXH, hồ sơ giải quyết chế độ chính sách theo hƣớng cải cách hành chính, giảm phiền hà, nâng cao chất lƣợng phục vụ.

3.2. Yêu cầu và ngu ên tắc hoàn thiện kế toán thu và thoái thu BHXH tại BHXH hu ện An Lão, tỉnh Bình Định

3.2.1. Yêu cầu hoàn thiện kế toán thu và thoái thu, tổ chức bộ máy kế toán tại Bảo hiểm xã hội huyện An Lão tỉnh Bình Định

Kế toán thu – chi tại BHXH huyện là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý tài chính của BHXH huyện. Hoàn thiện kế toán

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán thu và thoái thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội huyện an lão, tỉnh bình định (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)