Quản lý về xây dựng và phát triển kinh tế hộ nông dân, kinh tế tập

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về nông nghiệp ở huyện tây sơn, tỉnh bình định (Trang 55 - 57)

7. Kết cấu của uận văn

2.2.7. Quản lý về xây dựng và phát triển kinh tế hộ nông dân, kinh tế tập

thể, kinh tế hợp tác, hợp tác xã và doanh nghiệp nhà nước

Phòng NN và PTNT, Phòng TC - KH và Trung tâm Dịch vụ NN huyện đƣợc phân công trách nhiệm xây dựng kế hoạch chiến ƣợc phát triển NN theo dõi, giám sát cho từng nhó đối tƣợng. Theo đ nh gi của c c đối tƣợng ãnh đạo các cấp tỉnh, huyện và xã thì công tác quản lý có sự phân cấp nhƣng chƣa rõ r ng. Chẳng hạn, sự chồng chéo về chức năng QLNN đối với HTX dịch vụ NN đã ph n cấp về Phòng Tài chính - Kế hoạch quản lý về mặt tài chính - kế to n nhƣng về mặt tổ chức sản xuất và kinh doanh dịch vụ do Phòng NN và PTNT quản ý n n g y khó khăn trong việc báo cáo, quản lý tổ chức của các HTX-NN và sự chồng chéo về chức năng cho QLNN còn nhiều bất cập. Việc ký kết c c văn bản pháp lý về hợp tác quốc tế trong NN tr n địa bàn huyện T y Sơn trong những nă gần đ y theo chủ trƣơng ph t triển NN của huyện không chỉ hợp tác trong phạ vi địa phƣơng, nội địa mà còn hƣớng đến các hợp tác về quốc tế mang tính toàn diện và bền vững.

một số chính sách hỗ trợ hợp tác trong NN nhƣ chính s ch hỗ trợ liên kết, chính s ch đất đai, thu đất, cải tạo đất, tạo c nh đồng mẫu lớn, hỗ trợ các doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm, xây dựng trung tâm tập kết ua b n động vật v cơ sở giết mổ gia súc, gia cầ tập trung; hỗ trợ trồng rừng sản xuất, trồng rừng gổ lớn; hỗ trợ doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm lúa, rau sạch, sản phẩ chăn nu i, nu i trồng thủy sản; xây dựng nhãn hiêu, thƣợng hiệu các sản phẩm có thế mạnh, các sản phẩm chứng nhận OCOP; ký kết với các công ty để tiêu thụ các chuỗi hàng hóa gồm Bƣởi Da xanh, Ca đƣờng, Mít thái, lúa gạo Hữu cơ, rau An to n theo tiêu chuẩn VietGAP, bún gạo khô, nem chả... thành quả của công tác quản lý phát triển kinh tế hợp tác thể hiện qua việc tăng quy v số ƣợng các loại hình trang trại hiệu quả tr n địa bàn huyện, đặc trƣng c c trang trại chăn nu i, trang trại tổng hợp [30].

Các loại hình trang trại, gia trại phát triển rất đa dạng bao gồ chăn nuôi, trồng trọt v trang trại tổng hợp. Trong đó, oại hình trang trại chăn nu i phát triển mạnh nhất là 59 trang trại và có 01 trang trại chăn nu i c ng nghiệp, công nghệ cao. Tiếp đến là trang trại kinh doanh tổng hợp (gọi trang trại hỗn hợp) với 01 trang trại nă 2016 tăng n 6 trang trại nă 2020. Trong úc đó, trang trại trồng trọt có xu hƣớng giảm mạnh v đến nă 2020 còn 01 trang trại trồng trọt (Biểu đồ 2.5). Do trang trại trồng trọt gặp nhiều khó khăn trong sản xuất và thị trƣờng đầu ra. Hơn nữa lợi nhuận từ sản xuất trồng trọt thấp hơn c c oại h nh kh c nhƣng đòi hỏi đầu tƣ cao, đặc biệt là nguồn lực ao động. Do đó, hầu hết các trang trại trồng trọt chuyển sang loại hình trang trại hỗn hợp [26].

0 50 100 150

2016 2017 2018 2019 2020

Số lượng trang trại qua các năm 2016-2020

Trang trại chăn nuôi Trang trại trồng trọt Trang trại tổng hợp Trang trại lâm nghiệp Tổng cộng

Nguồn: UBND huyện Tây Sơn

Biểu đồ 2. 5 Số lƣợng trang trại huyện Tây Sơn

Nhƣ đã đề cập ở trên do sự phát triển sản xuất NN chƣa đồng bộ với các chủ trƣơng, chính s ch v nhận thức của c c b n tha gia chƣa đầy đủ nên các mối liên kết hợp tác còn lỏng lẻo và ảnh hƣởng không nhỏ đến sản xuất và tiêu thụ nông sản tr n địa bàn huyện.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về nông nghiệp ở huyện tây sơn, tỉnh bình định (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)