7. Kết cấu của uận văn
3.2.6. Nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân lực
Con ngƣời là nguồn lực quan trọng trong các nguồn lực, đóng góp rất lớn vào phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt trong thời đại kinh tế tri thức. Nông nghiệp muốn tăng trƣởng cao, sản phẩm nông nghiệp tạo ra có chất ƣợng, có sức cạnh tranh lớn trên thị trƣờng, cần phải áp dụng những quy trình, công nghệ sản xuất mới, ứng dụng những thành tựu tiên tiến của khoa học, kỹ thuật hiện đại vào sản xuất nông nghiệp. Để thực hiện đƣợc điều này, cần phải khắc phục những hạn chế về tr nh độ của đội ngũ những ngƣời lao động, quản lý trong nông nghiệp, để họ có tr nh độ, sự hiểu biết và có kỹ năng ao động, kỹ năng quản lý cao. Do vậy, để phát triển nền nông nghiệp theo hƣớng hiện đại, nâng cao giá trị các sản phẩm nông nghiệp, huyện cần quan tâm tới c ng t c đ o tạo, bồi dƣỡng, nâng cao chất ƣợng nguồn nhân lực
trong nông nghiệp. Cụ thể là:
Cần mở nhiều lớp tập huấn ngắn hạn cho b con n ng d n để họ nắm bắt đƣợc những quy trình, công nghệ, kỹ thuật sản xuất mới nhƣ: sản xuất theo tiêu chuẩn GAP, quản lý dịch hại tổng hợp... Đồng thời, cử các cán bộ, kỹ thuật viên xuống tận cơ sở để hƣớng dẫn cụ thể cho ngƣời nông dân cách . Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến qua đ i ph t thanh, truyền h nh để phổ biến rộng rãi những kiến thức cơ bản trong sản xuất nông nghiệp, những quy trình, kỹ thuật sản xuất mới cho bà con nông dân. Ngoài ra, cần tập huấn, phổ biến kiến thức về thị trƣờng, kiến thức về hội nhập kinh tế cho nông dân để ngăn chặn tình trạng vì lợi nhuận trƣớc mắt chạy theo “sốt ảo” thị trƣờng, tập trung sản xuất một mặt h ng n o đó ồ ạt, dẫn tới hậu quả ngƣời nông dân chịu nhiều thua lỗ, không biết nuôi trồng, sản xuất cây, con gì cho lợi nhuận cao; v sau khi “cơn sốt ảo” qua đi, sản phẩm bị mất gi ,… Để làm đƣợc điều n y, cũng cần có một đội ngũ những cán bộ, kỹ thuật viên nông nghiệp đầy đủ cả về chất ƣợng và số ƣợng.
Nền nông nghiệp hiện đại cần sử dụng máy móc, thiết bị kỹ thuật cao trong sản xuất, do đó để ứng dụng và vận hành tốt, cần có những chính sách tạo điều kiện thu hút nguồn ao động chất ƣợng cao từ những học sinh, sinh viên giỏi theo ngành nông nghiệp về phục vụ qu hƣơng. Trong qu tr nh thực hiện, cần kịp thời điều chỉnh, bổ sung chính s ch thu hút ao động chất ƣợng cao theo yêu cầu mới, có chế độ đãi ngộ thoả đ ng để ngƣời ao động có động lực và phát huy trí tuệ trong c c cơ quan Nh nƣớc quản lý nông nghiệp, vì đ y sẽ đội ngũ ao động chất ƣợng cao tƣơng ai phục vụ cho nông nghiệp phát triển, đội ngũ ứng dụng tốt khoa học kỹ thuật, sử dụng đƣợc những chuyển giao công nghệ sản xuất vào nền nông nghiệp của huyện T y Sơn, thúc đẩy nền nông nghiệp T y Sơn ngày càng hiện đại. Đồng thời, cần tăng mức ràng buộc c c đối tƣợng đƣợc hƣởng chính s ch theo hƣớng cao hơn nhằm nâng cao trách nhiệm của ngƣời ao động trong công việc đƣợc giao.
Huyện chủ động kết hợp hoạt động với Trung tâm dịch vụ nông nghiệp để điều chỉnh, bổ sung sao cho hoạt động hiệu quả, tránh sự trùng lặp, đùn đẩy trách nhiệm giữa c c cơ quan có i n quan, n ng cao tinh thần trách nhiệm trong giải quyết các vấn đề liên quan tới hoạt động sản xuất nông nghiệp tr n địa bàn huyện. Nghiên cứu thành lập Trung tâm dự báo và thông tin thị trƣờng ao động để dự báo về nhu cầu ao động kỹ thuật, ngành nghề đ o tạo trung và dài hạn, đ p ứng yêu cầu trong ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hiện đại. Đồng thời, nâng cao năng ực QLNN về dạy nghề; tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa cơ quan QLNN về dạy nghề, cơ sở đ o tạo với ngƣời học, cơ sở sản xuất để xây dựng kế hoạch đ o tạo và sử dụng ao động đã qua đ o tạo nhằm nâng cao chất ƣợng đ o tạo, tránh lãng phí xã hội về đ o tạo nghề. Triển khai thực hiện có hiệu quả Đề n đ o tạo nghề, tăng nhanh về số ƣợng và hiệu quả đ o tạo theo nhu cầu phát triển nông nghiệp của tỉnh. Đẩy mạnh thực hiện c ng t c đ o tạo nghề theo hƣớng xã hội hoá, khuyến khích cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tha gia đ o tạo, thành lập cơ sở đ o tạo, liên kết với c c cơ sở đ o tạo trong v ngo i nƣớc, nâng cao chất ƣợng đ o tạo, đ p ứng đƣợc yêu cầu sử dụng ao động.
Quan t đ o tạo chất ƣợng nguồn nhân lực có tr nh độ kiến thức chuy n n cho đội ngũ c n bộ huyện, xã; chú trọng đ o tạo và bồi dƣỡng các thợ lành nghề, thợ có tay nghề cao và các nghệ nh n để phục vụ sản xuất các sản phẩm có chất ƣợng, mẫu ã đẹp đ p ứng thị hiếu ngƣời tiêu dùng.
3.2.7. Tiếp túc đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát quá trình phát triển nông nghiệp
Tiếp tục thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc, công tác kiểm tra, giám sát là nội dung quan trọng và thƣờng xuyên phải thực hiện. Trong thời gian qua, Chính phủ và các Bộ, ng nh Trung ƣơng đã tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát thực hiện các chủ trƣơng, chính sách đã ban hành, đối với các
chƣơng trình, đề án quan trọng. Đối với T y Sơn, công tác kiểm tra, giám sát cũng đƣợc quan tâm. Trong giai đoạn 2021 - 2025 huyện tiếp tục xây dựng kế hoạch kiểm tra và thành lập nhiều đoàn kiểm tra việc triển khai c c chƣơng tr nh, đề n, c c chính s ch i n quan đến nông nghiệp, nông thôn, tiến độ xây dựng nông thôn mới ở các xã còn lại v đẩy mạnh xây dụng nông thôn mới nâng cao và nông thôn mới kiểu mẫu các xã, thị trấn. Đồng thời, hằng nă các cơ quan, ban, ng nh của huyện cũng tha gia c c đo n kiểm tra, giám sát của Trung ƣơng, của tỉnh tại địa phƣơng.
Công tác kiểm tra, giám sát thực hiện thƣờng xuyên các nội dung liên quan đến QLNN về NN của huyện T y Sơn: Đẩy mạnh kiểm tra, giám sát các địa phƣơng trong huyện, triển khai c c chính s ch có i n quan đến phát triển nông nghiệp, tiến độ sản xuất đảm bảo đúng khung thời vụ; kh ng để tình trạng vi phạ h nh ang đ điều, ngăn chặn kịp thời, phát hiện và xử lý nghiêm hành vi vi phạm về pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, vi phạm luật đ điều; các cửa hàng kinh doanh vật tƣ nông nghiệp, giá cả hợp lý, đ p ứng đƣợc nhu cầu của bà con nông dân, chống tình trạng một số của hàng kinh doanh vật tƣ nông nghiệp chƣa đảm bảo chất lƣợng; hoạt động của các hợp tác xã phải đúng Luật hợp tác xã. Qua kiể tra đã khuyến khích những cách làm hay, những mô hình có hiệu quả, kịp thời phát hiện những hạn chế, yếu kém trong công tác quản lý của c c địa phƣơng, những vi phạm và nhanh chóng giải quyết những vấn đề vƣớng mắc ở cơ sở, đặc biệt là vấn đề đất đai, thực hiện chính sách. Rà soát các nội dung cần đƣợc kiểm tra, giám sát để thúc đẩy nông nghiệp phát triển là việc kiể tra, gi s t đối tƣợng vay vốn tại cơ sở thông qua hoạt động của các tổ thẩ định. Bên cạnh đó, để nguồn vốn sau khi triển khai phát huy hiệu quả, tất cả các hộ có nhu cầu vay vốn đều phải đạt điều kiện về đ o tạo nghề, kỹ thuật sản xuất, chăn nu i, ngƣời d n đƣợc học nghề miễn phí qua trung t đ o tạo nghề.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Trong nội dung chƣơng 3, t c giả đã dựa vào lý luận của chƣơng 1, thực tiễn QLNN về NN của Huyện T y Sơn, kết hợp với quan điểm, mục tiêu và phƣơng hƣớng của Huyện trong ĩnh vực Nông nghiệp để đƣa ra c c giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả, chất ƣợng hoạt động QLNN về NN.
Tr n cơ sở đ nh gi thực trạng công tác QLNN về nông nghiệp trong giai đoạn 2016 – 2020 v định hƣớng phát triển nông nghiệp của huyện Tây Sơn trong thời gian tới, uận văn đã đề ra một số giải pháp mang tính chiến ƣợc bao quát cũng nhƣ những giải pháp riêng biệt có tính đặc thù trong công tác QLNN về nông nghiệp nhằm mục đích đƣa n ng nghiệp từng bƣớc trở th nh ng nh ũi nhọn của huyện T y Sơn..
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
QLNN đóng vai trò quan trọng đối với phát triển nông nghiệp, định hƣớng nông nghiệp phát triển theo đƣờng lối chủ trƣơng chính s ch của Đảng, Nh nƣớc ở cấp Trung ƣơng v cấp tỉnh, phù hợp và khả thi với đặc thù của huyện.
QLNN về phát triển nông nghiệp tr n địa bàn huyện là hoạt động sắp xếp tổ chức, chỉ đạo, điều hành về các hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp của hệ thống cơ quan quản ý nh nƣớc từ Trung ƣơng tới địa phƣơng đối với c c đơn vị sản xuất kinh doanh nông nghiệp, các tổ hợp tác, hợp tác xã, hộ nông dân thông qua việc ban h nh c c chính s ch, chƣơng tr nh, đề án, kế hoạch, dự án phát triển nông nghiệp tr n địa bàn huyện.
Luận văn “Quản ý nh nƣớc về nông nghiệp ở huyện T y Sơn tỉnh B nh Định” đã đạt đƣợc một số kết quả nghiên cứu sau:
Thứ nhât, Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về QLNN về NN và phát triển nông nghiệp.
Thứ hai, Luận văn đã ph n tích thực trạng QLNN về NN tr n địa bàn huyện cho thấy huyện T y Sơn đã tích cực ban h nh chính s ch đầu tƣ kinh doanh nông nghiệp đƣợc triển khai từ Trung ƣơng, tỉnh, huyện, xã, thôn; thực hiện quản lý các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp một cách phù hợp khả thi với c c điều kiện thực tế của địa phƣơng; quản lý việc xây dựng chƣơng tr nh, kế hoạch, đề tài nghiên cứu phát triển, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ trong ĩnh vực NN đƣợc triển khai nhƣng chƣa mạnh mẽ, quyết liệt; bộ máy quản ý nh nƣớc đối với nông nghiệp đƣợc phân cấp theo chiều rộng và chiều ngang rất minh bạch, rõ ràng; QLNN về các doanh nghiệp nông nghiệp đã có văn bản chỉ đạo điều h nh nhƣng còn chƣa chặt chẽ và sâu sát với địa bàn huyện T y Sơn.
Thứ ba, để tăng cƣờng QLNN về NN tr n địa bàn huyện. Luận văn đã đề xuất một số giải pháp, bao gồm các giải ph p nhƣ Đổi mới v tăng cƣờng về công tác chỉ đạo, điều hành của UBNN huyện, Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản, Tăng cƣờng công tác quản lý trong quy hoạch sử dụng đất, Tập trung thúc đẩy hoạt động thu hút vốn đầu tƣ v o n ng nghiệp, Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong nông nghiệp, Nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân lực. Tác giả cũng đã đề xuất một số kiến nghị đối với UBND tỉnh B nh Định và các sở ban ngành hữu quan cấp Tỉnh hỗ trợ, tạo điều kiện để quá trình quản ý nh nƣớc về phát triển nông nghiệp tr n đại bàn huyện đƣợc thuận lợi.
2. Kiến nghị
2.1 Kiến nghị với Uỷ Ban nhân dân tỉnh Bình Định
Phát triển nông nghiệp gắn với việc bảo vệ i trƣờng, xây dựng nông thôn mới, đảm bảo ổn định xã hội.
Phát triển nông nghiệp huyện phù hợp với phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ, vùng kinh tế trọng điểm Miên Trung và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của huyện giai đoạn 2020- 2025.
Tập trung đầu tƣ x y dựng, tăng cƣờng cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp, nông thôn: giao thông, điện, đ điều, trạ bơ , k nh ƣơng, trạm, trại giống, bảo vệ thực vật, thú y,... đ p ứng yêu cầu phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá.
Xây dựng một số mô hình, vùng sản xuất có công nghệ cao gắn với phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm. Mở rộng th canh tăng vụ, hình thành vùng sản xuất phù hợp với lợi thế từng địa phƣơng, tạo ra hàng hoá có giá trị kinh tế cao trên một đơn vị diện tích.
2.2 Kiến nghị với các Sở, ngành của tỉnh
tỉnh trong xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cần ƣu ti n quỹ đất cho sản xuất nông nghiệp, xem xét cắt đất từ c c n ng, trƣờng và các dự n chƣa thi c ng tr n địa bàn huyện giao cho n ng d n để phát triển sản xuất vì trên thực tế còn một số n ng trƣờng nhiều nă kh ng hoạt động sản xuất.
Cần xem xét tạo điều kiện và phát huy vai trò của Hội Nông dân trong việc xúc tiến thƣơng ại, quảng bá, giới thiệu và tiêu thụ nông sản phẩ , Đề nghị cấp tỉnh tiếp tục quan tâm, cấp bổ sung vốn cho Quỹ Hỗ trợ nông dân Hội Nông dân tỉnh, chỉ đạo c c địa phƣơng h ng nă cấp bổ sung từ ngân s ch địa phƣơng.Việc dạy nghề cho ao động nông thôn gắn với các mô hình nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi trong toàn tỉnh thời gian qua đạt hiệu quả t t, đã đƣợc các ngành, các cấp ghi nhận v đ nh gi cao. V vậy, đề nghị UBND tỉnh, Sở Lao động thƣơng binh v xã hội quan t h ng nă bố trí nguồn lực để Hội Nông dân tỉnh trực tiếp chỉ đạo hệ thống cơ sở dạy nghề của Hội đến c c địa phƣơng v nh n rộng mô hình dạy nghề cho ao động nông thôn gắn với các mô hình nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi, giảm nghèo bền vững.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Gia Ánh, 2018, Quản ý nh nƣớc về kinh tế trong nông nghiệp, N B Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội
2. Nguyễn Sinh Cúc (2018), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội.
3. Phạm Ngọc Dũng (2018), C ng nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn từ lý luận đến thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Phan Thúc Huân (2006), giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thống kê 5. Trần Tiến Khai (2018), Vai trò của nh nƣớc đối với phát triển nông
nghiệp, Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fullbright 2011-2013 http://www.fetp.edu.vn/
6. Hoàng Sỹ Kim (2017), Đổi mới quản ý nh nƣớc đối với nông nghiệp Việt Nam trƣớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
7. Hoàng Sỹ Ki (2019), Tăng cƣờng quản lý nh nƣớc về quy hoạch phát triển nông thôn, Tạp chí quản lý nhà nƣớc
8. Hoàng Sỹ Ki (2007), Đổi mới quản ý Nh nƣớc đối với nông nghiệp Việt Na trƣớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận n Tiến sĩ Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh;
9. Nguyễn Khắc Linh (2014), Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nƣớc về kinh tế trong giai đoạn hiện nay, Học viện Chính trị Công an nhân dân, Tạp chí Quản ý Nh nƣớc - số 244 (9/2014);
10. Nguyễn Thị Thanh Mai (2020), Phát triển nông nghiệp ở tỉnh B nh Định, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Đ Nẵng;
11. Tƣ Nguyễn (2014), Nông nghiệp Việt Nam trong phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;
12. Đỗ Đức Hồng Quang (2009), Quan điể v ti u chí đ nh gi chất ƣợng ban h nh văn bản quản ý Nh nƣớc, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 120-124;
13. Đặng Ki Sơn - Hoàng Thu Hà (2002), Một số vấn đề về phát triển nông