Nghiên cu tƣơng ƣơng invitro (thử nghiệ mộ hòa tan)

Một phần của tài liệu THUỐC CHỨA DƯỢC CHẤT ĐƯỢC MIỄN THỬ TƯƠNG ĐƯƠNG IN VIVO VÀ QUY TRÌNH THỬ TƯƠNG ĐƯƠNG ĐỘ HÒA TAN IN VITRO (Trang 30)

Thử nghiệm độ hòa tan của hai chế phẩm được thực hiện với thiết bị loại l (giỏ quay), tốc độ 100 vòng/phút, ở ba môi trường có pH 1,2; 4,5 và 6,8; thể tích và nhiệt độ môi trường hòa tan tương ứng là 900 ml và 37°C + 0,5 °C.

Ở mỗi môi trường, thử nghiệm được thực hiện song song với 12 viên thuốc của mỗi chế phẩm thử hoặc đối chứng.

Lấy dịch hòa tan tại các thời điểm nhất định (5, 10, 15 và 20 phút), lọc và định lượng metformin hydrochlorid trong môi trường hoà tan bằng phương pháp đo quang phổ tử ngoại khả kiến ở bước sóng 233 nm.

Phương pháp phân tích đã được thẩm định với các ch tiêu độ đúng: độ chính xác; giới hạn định lượng; độ lặp lai trong ngày và khác ngày; khoảng tuyến tính

3.2.1. Kết quả đá h giá tươ g đươ g i vitro giữa thu c nghiên cứu và thu đ i chiếu:

Bảng 3.9. Độ hòa tan metformin HCl trong 3 môi trường hòa tan (n = 12)

Dƣợc chất Thời iểm Thuốc nghiên c u Thuốc ối chiếu

% TB hòa tan RSD (%) % TB hòa tan RSD (%)

Metformin Hydroclorid (pH 1,2) 5 phút 32,19 6,37 30,53 9,11 10 phút 48,12 2,23 50,34 6,26 15 phút 88,84 3,49 89,38 5,25 20 phút 97,14 2,83 100,27 4,37 So sánh f2 = 87,50

Dƣợc chất Thời iểm Thuốc nghiên c u Thuốc ối chiếu

% TB hòa tan RSD (%) % TB hòa tan RSD (%)

Metformin Hydroclorid (pH 4.5) 5 phút 32,26 3,28 28,02 5,11 10 phút 47,53 1,85 47,71 5,20 15 phút 85,97 4,85 86,02 4,46 20 phút 99,42 3,87 102,99 2,41 So sánh f2 = 91,95 Dƣợc chất Thời iểm

Thuốc nghiên c u Thuốc ối chiếu

% TB hòa tan RSD (%) % TB hòa tan RSD (%)

Metformin Hydroclorid (pH 6,8) 5 phút 31,43 6,48 28,51 7,48 10 phút 47,93 7,55 46,59 5,91 15 phút 85,55 5,32 85,63 6,61 20 phút 97,27 1,72 99,20 2,95 So sánh f2 = 93,19

3.2.2. So sá h đ hòa tan của thu đ i chiếu và thu c nghiên cứu

Việc tiến hành đánh giá tương đương in vitro thuốc nghiên cứu với thuốc đối chiếu trên cả ba môi trường pH 1,2; 4,5 và 6,8 và định lượng hoạt chất bằng phương pháp quang phổ đã được thẩm định. Từ kết quả thực nghiệm, cho thấy: Hệ số tương đồng f2 của hai chế phẩm trong 3 môi trường pH 1,2; 4,5 và 6,8 lần lượt là 87.5; 91,95 và 93,19 (tất cả đều lớn hơn 50). Ngoài ra, ở tất cả các thời điểm lấy mẫu, RSD đều không quá 10% theo quy định trong hướng dẫn của ASEAN/FDA.

Như vậy, chế phẩm viên nén bao phim glucofine 850mg và viên nén bao phim glucophage 850mg được em là tương đương in vitro trong cả ba môi trường hòa tan pH 1,2; 4,5 và 6,8.

Ngoài ra, khi sử dụng công cụ f2 để so sánh khả năng phóng thích metformin hydroclorid trên 3 cặp môi trường, nhận thấy chế phẩm nghiên cứu phóng thích metformin hydroclorid không phụ thuộc vào các môi trường hòa tan, cho phép thuốc được hấp thu suốt theo chiều dài ống tiêu hóa.

Tóm lại, từ kết quả độ hòa tan, có thể dự đoán mô hình phóng thích hoạt chất của chế phẩm nghiên cứu và thuốc đối chiếu trong ống tiêu hóa là tương tự nhau, làm cơ sở ban đầu cho sự tương đồng trong quá trình hấp thu thuốc vào máu để đạt hiệu quả trị liệu của thuốc nghiên cứu với thuốc đối chiếu.

KẾT U N

Nghiên cứu đánh giá độ hòa tan có thể được thực hiện nhằm hai mục đích: đảm bảo chất lượng và đánh giá thay thế cho thử TĐSH in vivo.

Chính vì vậy, trong bước đầu tiên đề đảnh giá so sánh chất lượng của Glucofine và Glucophage, thử nghiệm so sánh độ hòa tan của hai chế phầm đã được thực hiện. Kết quả cho thấy, ở ba môi trường có pH khác nhau, cả hai chế phẩm đều hòa tan nhanh (trên 85% hoạt chất hòa tan trong vòng 15 phút), hệ số tương đồng f2 đều đạt giá trị lớn hơn 50, độ lệch chuẩn tương đối (RSD) của tỷ lệ hòa tan tại mỗi thời điểm đều <10%. Như vậy, chế phẩm thử tương đương in vitro với chế phẩm đối chiếu.

Theo hệ thống phân loại sinh dược học, metformin là hoạt chất thuộc nhóm 3 “có độ hòa tan cao, khả năng thẩm qua màng thấp". Hướng dẫn của ASEAN cho phép các thuốc nhóm 3 được xem xét miễn thử in vivo nếu cả chế phẩm thử và đối chiếu có độ hòa tan rất nhanh và độ hòa tan của chế phẩm thử tương đương với chế phẩm đối chiếu ở cả 3 môi trường pH 1,2; 4,5 và 6,8 (f2 > 50).

Trong nghiên cứu này, cả chế phẩm thử và đối chiếu đều có độ hòa tan rất nhanh ở cả ba môi trường tiến hành thử nghiệm (có trên 85% hoạt chất hòa tan trong vòng 15 phút). Như vậy căn cứ vào yêu tố độ hòa tan, Glucofine được xem xét miễn thử in vivo theo hướng dẫn của ASEAN và không nhất thiết phải tiến hành đánh giá TĐSH in vivo./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan Quỳnh Lan, Hoàng Kim Huyền, Vũ Đình Hòa, Nguyễn Tứ Sơn (2008), Xác định nồng độ metforrmin trong huyết tương người bằng HPLC, Tạp chí Dược học, số 385, trang 27-31, 44.

2. Phan Quỳnh Lan, Hoàng Kim Huyền, Đỗ Trung Quân, Đỗ Thị Nguyệt Ánh, Trịnh Trung Hiếu (2009), Đánh giá hiệu quả của Glucofine trong điều trị đái tháo đường typ 2, Tạp chí Dược học, số 396, trang 14-18. 3. Phan Quỳnh Lan, Hoàng Kim Huyền, Nguyễn Tứ Sơn, Trịnh Trung Hiếu

(2010), Đánh giá tương đương in vitro và tương đương sinh học in vivo của chế phẩm metformin, Tạp chí Dược học, số 408, trang 7- 10.

4. Thông tư số: 32/2018/TT-BYT, ngày 12 tháng 11 năm 2018 của bộ trưởng bộ y tế về Quy định việc đăng k lưu hành thuốc, nghuyên liệu làm thuốc.

5. Phụ lục II – Thử nghiệm độ hòa tan – Hướng dẫn nghiên cứu BA/BE-1 6. Phụ lục V - Hướng dẫn thực hiện nghiên cứu tương đương sinh học

Một phần của tài liệu THUỐC CHỨA DƯỢC CHẤT ĐƯỢC MIỄN THỬ TƯƠNG ĐƯƠNG IN VIVO VÀ QUY TRÌNH THỬ TƯƠNG ĐƯƠNG ĐỘ HÒA TAN IN VITRO (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)