Kiểm tra, giám sát các hoạt động dulịch

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện Tây Sơn tỉnh Bình Định (Trang 56)

7. Cấu trúc của luận văn

2.2.6. Kiểm tra, giám sát các hoạt động dulịch

Hoạt động kiểm tra, thanh tra hoạt động du lịch trong huyện đƣợc duy tr thƣờng xuyên, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm các quy định trong lĩnh vực du lịch. Xác định du lịch là một lĩnh vực liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp; vì vậy hàng năm Phòng VH&TThuyện đã phối hợp với các ngành liên quan (Phòng Tài nguyên - Môi trƣờng, Phòng Tài chính, Chi cục Quản lý thị trƣờng, Công an huyện...) và UBND các xã, thị trấn tổ chức các đợt kiểm tra, thanh tra về lĩnh vực du lịch trên địa bàn; đặc biệt chú trọng những địa phƣơng có khu du lịch điểm du lịch, tài nguyên về du lịch.

Giai đoạn 2016 - 2020, huyện đã phối hợp với các ngành chức năng UBND các xã, thị trấn tiến hành hơn 70 lƣợt kiểm tra thanh tra các cơ sở hoạt động kinh doanh du lịch trên các địa bàn toàn huyện; xử lý phạt cảnh cáo 30 cơ sở, phạt tiền 15 cơ sở, nhắc nhở đối với các cơ sở còn lại... Thông qua công tác kiểm tra thanh tra đã góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch của huyện trong thời gian gần đ y. Trong giải quyết khiếu nại, tố cáo, Phòng VH&TT huyện đã phối hợp với các ngành (Công an huyện, phòng Tài nguyên - M i trƣờng...) và các địa phƣơng liên quan giải quyết triệt để những khiếu nại của du khách về an ninh, trật tự, vệ sinh m i trƣờng, an toàn thực phẩm, an toàn tính mạng và tài sản cho khách du lịch kh ng để tồn đọng kéo dài vƣợt cấp tạo đƣợc niềm tin đối với du khách, xây dựng m i trƣờng du lịch an toàn, thân thiện.

Mặc dù hoạt động kiểm tra thanh tra đƣợc quan t m nhƣng vẫn còn một số tồn tại, hạn chế nhƣ: Trong một số đợt kiểm tra, thanh tra; thành phần đoàn kiểm tra, thanh tra vẫn còn thiếu một số ngành liên quan và chính quyền địa phƣơng nơi diễn ra hoạt động thanh tra, kiểm tra nên hiệu quả thanh tra, kiểm tra chƣa cao; việc thực hiện niêm yết giá và bán đúng giá niêm yết chƣa hiệu quả, vẫn còn mang tính chất đối phó với các cơ quan chức năng chứ chƣa

tự giác thực hiện; tình trạng n ng giá ép giá “chặt chém” du khách nhất là vào mùa cao điểm du lịch chƣa đƣợc khắc phục triệt để làm ảnh hƣởng đến hình ảnh du lịch huyện T y Sơn. M i trƣờng du lịch trên địa bàn huyện vẫn còn nhiều vấn đề chƣa theo kịp yêu cầu phát triển. Việc xử lý rác thải nƣớc thải tại một số vùng trọng điểm nhƣ các bến đò chợ còn gặp nhiều khó khăn hạn chế; tình trạng lấn chiếm vỉa hè, họp chợ, giữ xe, chèo kéo khách, bán hàng rong... mặc dù đã đƣợc tích cực xử lý nhƣng vẫn chƣa triệt để đã g y ảnh hƣởng đến vệ sinh m i trƣờng văn minh đ thị, an ninh, an toàn và tâm lý của du khách [37].

2.3. Đánh giá quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định

2.3.1. Những thành công

Thực hiện nhiệm vụ phát triển KTXH huyện T y Sơn giai đoạn 2015 - 2020; trong đó phát triển du lịch và dịch vụ du lịch đƣợc xác định là một trong những nhiệm vụ trọng t m của huyện. Tổng giá trị sản xuất của ngành du lịch dịch vụ thƣơng mại giai đoạn 2015 - 2020 đạt 35.710 9 tỷ đồng. Tốc độ tăng trƣởng b nh qu n hàng năm đạt 16 3%. Tỷ trọng của ngành du lịch dịch vụ thƣơng mại chiếm 46% trong tổng cơ cấu kinh tế của huyện. QLNN về du lịch đã góp phần rất lớn cho du lịch huyện T y Sơn đã và đang ngày càng phát triển đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận góp phần n ng cao đời sống nh n d n đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trƣởng kinh tế của huyện kết quả cụ thể đó là:

Quy hoạch phát triển du lịch đã đƣợc quan t m chỉ đạo thực hiện.Các quy hoạch chung quy hoạch chi tiết các khu du lịch và các dự án lớn đã đƣợc x y dựng phê duyệt. Đ y chính là cơ sở là định hƣớng để thực hiện các hoạt động thu hút đầu tƣ phát triển du lịch trên địa bàn. Cụ thể nhƣ: Quy hoạch chung tỷ lệ 1/2.000 khu trang trại kết hợp du lịch sinh thái xã T y Phú. Tiến hành khảo sát bổ sung quy hoạch kế hoạch sử dụng đất và mặt nƣớc để phục

vụ phát triển du lịch sinh thái tại các khu vực: Đập d ng Văn Phong khu du lịch Thác Đổ (xã Vĩnh An) khu trang trại kết hợp du lịch sinh thái từ Đài Kính Thiên đi xã Vĩnh An các võ đƣờng võ cổ truyền... với tổng diện tích trên 678 ha.

Đào tạo phát triển nguồn nh n lực du lịch đã đƣợc chú trọng chất lƣợng nguồn nh n lực du lịch nhất là nguồn nh n lực quản lý và nguồn nh n lực phục vụ trực tiếp trong ngành du lịch đƣợc tăng lên đáng kể; chất lƣợng phục vụ ngày càng đƣợc n ng cao đã và đang hƣớng đến sự chuyên nghiệp cơ bản đáp ứng nhu cầu phát hiển du lịch của huyện.

Thực hiện tốt cơ chế chính sách ƣu đãi nhằm thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch và bƣớc đầu tạo đƣợc sự chuyển biến tích cực trong hoạt động kinh doanh góp phần tích cực vào nỗ lực đƣa h nh ảnh T y Sơn đến với du khách trong và ngoài nƣớc.

Hoạt động xúc tiến quảng bá hợp tác phát triển du lịch đạt đƣợc những thành tựu đáng khích lệ, góp phần n ng cao h nh ảnh tiềm năng và triển vọng phát triển du lịch thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ và khách du lịch.

Hoạt động tuyên truyền phổ biển giáo dục pháp luật về du lịch và thanh kiểm tra đƣợc tiến hành thƣờng xuyên; các doanh nghiệp hộ kinh doanh du lịch cơ bản hoạt động đúng pháp luật đã tạo đƣợc m i trƣờng du lịch an toàn th n thiện. Nhận thức của các cấp các ngành và toàn xã hội về vị trí vai trò của du lịch đƣợc n ng lên khẳng định du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng có tính chiến lƣợc l u dài, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Nh n chung QLNN về du lịch trên địa bàn huyện T y Sơn trong thời gian qua đã đạt đƣợc nhiều kết quả quan trọng, góp phần đƣa ngành du lịch T y Sơn nói riêng và B nh Định nói chung ngày càng phát triển từng bƣớc khẳng định là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện.

2.3.2. Những tồn tại, hạn chế

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, QLNN về du lịch trên địa bàn huyện T y Sơn vẫn còn những tồn tại, hạn chế sau:

Công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về du lịch cho ngƣời dân và việc nâng cao nhận thức của cộng đồng d n cƣ địa phƣơng về vai trò của du lịch trong phát triển KTXH mặc dù đƣợc thực hiện khá tích cực, song hiệu quả chƣa cao chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển du lịch trong bối cảnh hiện nay.

Việc xây dựng quy hoạch và triển khai thực hiện quy hoạch còn hạn chế. Một số doanh nghiệp chƣa thực hiện đúng cam kết đầu tƣ trong hoạt động thƣơng mại, dịch vụ, nhiều dự án về du lịch triển khai chậm, không hoàn thành theo tiến độ, không tạo đƣợc cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch để thu hút du khách.

C ng tác quảng bá xúc tiến kêu gọi đầu tƣ thu hút các thành phần kinh tế trong và ngoài huyện tham gia đầu tƣ phát triển du lịch dịch vụ thƣơng mại, nhất là khai thác tiềm năng du lịch còn hạn chế.

Tiềm năng du lịch dịch vụ thƣơng mại của huyện khá lớn phong phú và đa dạng tuy nhiên,chƣa h nh thành các điểm khu du lịch dịch vụ tập trung;hệ thống quầy hàng sản phẩm lƣu niệm còn đơn điệu và chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức chƣa mang tính đặc trƣng của địa phƣơng.

Chƣa có nhiều giải pháp để khai thác tốt các tiềm năng thế mạnh về du lịch, dịch vụ thƣơng mại của địa phƣơng. Việc kết nối các tuyến điểm, tour du lịch với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành chƣa nhiều, nên lƣợng khách du lịch lƣu trú đạt thấp.

Công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm trong lĩnh vực du lịch mặc dù đƣợc quan tâm thực hiện nhƣng thiếu thƣờng xuyên, chủ yếu mang tính sự vụ, sự việc nên hiệu quả không cao.

2.3.3. Nguyên nhân

Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến công tác QLNN về du lịch trên địa bàn huyện T y Sơn vẫn còn tồn tại, hạn chế cần khắc phục:

* Nguyên nhân chủ quan

Một số cấp ủy đảng và chính quyền trong huyện chƣa coi trọng và quan t m đúng mức đến hoạt động QLNN về du lịch trên địa bàn. Nhận thức về vị trí của du lịch trong phát triển KTXH của một bộ phận cán bộ, công chức, nhân dân còn hạn chế chƣa ngang tầm nên nhiều nơi nhiều đơn vị trong huyện còn tƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại chƣa năng động, sáng tạo chƣa quan t m tạo m i trƣờng thuận lợi cho du lịch phát triển chƣa chú trọng huy động các thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch.

Xây dựng quy hoạch, chiến lƣợc phát triển du lịch và quản lý nhà nƣớc về du lịch thiếu đồng bộ và còn chồng chéo; sự phối hợp giữa các cấp, các ngành còn nhiều bất cập chƣa khoa học dẫn đến hiệu quả đầu tƣ phát triển du lịch tại một số điểm du lịch, khu du lịch thấp.

Các cấp các ngành chƣa chủ động đƣa ra các giải pháp đồng bộ cụ thể, thiết thực, hiệu quả để thúc đẩy phát triển du lịch; thiếu kinh nghiệm thực tế. Chủ trƣơng, giải pháp thực hiện và hệ thống chính sách nhằm tạo m i trƣờng thuận lợi cho phát triển du lịch với tƣ cách là một ngành kinh tế mũi nhọn của huyện chƣa đồng bộ và thống nhất.

Một số cơ chế chính sách thu hút đầu tƣ phát triển du lịch chƣa thỏa đáng nên chƣa thu hút các doanh nghiệp lớn có năng lực tham gia đầu tƣ vào hoạt động du lịch.

Số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng của đội ngũ cán bộ, công chức trong ngành du lịch của huyện chƣa đáp ứng yêu cầu. Công tác quản lý cán bộ, quy hoạch đào tạo, sử dụng cán bộ QLNN về du lịch của huyện, nhất là đội ngũ cán bộ kế cận chƣa đƣợc quan t m đúng mức.

* Nguyên nhân khách quan

Nguồn vốn nhà nƣớc dành cho đầu tƣ phát triển du lịch nhất là đầu tƣ và hỗ trợ đầu tƣ hạ tầng du lịch còn hạn chế chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu.

Hệ thống văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật Du lịch còn thiếu chƣa đồng bộ, còn nhiều bất cập và chậm sửa đổi; một số văn bản hƣớng dẫn chƣa cụ thể rõ ràng nên g y lúng túng khó khăn trong việc triển khai thực hiện.

Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao. QLNN trong lĩnh vực du lịch liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực khác nhau. Du lịch chịu ảnh hƣởng tác động của nhiều ngành lĩnh vực nên khi có sự thay đổi và biến động ở các ngành lĩnh vực đều ảnh hƣởng đến hoạt động của du lịch, ví dụ: Ổn định chính trị, an ninh trật tự, ô nhiễm m i trƣờng…

Tiểu kết Chƣơng 2

Kết quả 05 năm thực hiện phát triển du lịch huyện T y Sơn đã có sự phát triển khá tuy nhiên vẫn chƣa tƣơng xứng với những tiềm năng thế mạnh vốn có của huyện nhƣng c ng tác QLNN về du lịch đã đóng góp quan trọng vào sự phát triển KTXH của huyện. Hiện nay, việc x y dựng và triển khai thực hiện quy hoạch phát triển du lịch một số dự án còn chậm nhiều vƣớng mắc chƣa giải quyết kịp thời c ng tác dự báo chƣa phù hợp chƣa có giải pháp bảo vệ m i trƣờng phát triển du lịch theo hƣớng bền vững chƣa có các giải pháp chiến lƣợc t nh thế để đối phó với các tác động xấu đến ngành du lịch khi có biến cố xảy ra nhƣ: Thiên tai dịch bệnh và sự phối hợp thống nhất giữa các cấp các ngành trong phát triển du lịch. Ph n tích đánh giá thực trạng QLNN về du lịch trên địa bàn huyện nêu ra các hạn chế chỉ ra các nguyên nh n làm cơ sở thực tiễn để đề ra một số giải pháp chủ yếu ở Chƣơng 3 tiếp theo.

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY SƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

3.1. Quan điểm và định hƣớng phát triển du lịch trên địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định

3.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển du lịch

Du lịch đã và đang lu n đƣợc quan tâm chú trọng phát triển đặc biệt trong thời kỳ mới vai trò của du lịch càng đƣợc thể hiện quan trọng trong đóng góp vào sự phát triển KTXH. Nhận thức rõ tầm quan trọng của du lịch trong điều kiện xây dựng phát triển nền kinh tế thị trƣờng bƣớc vào thời kỳ đổi mới toàn diện đất nƣớc Đảng ta xác định, phát triển du lịch là một hƣớng chiến lƣợc quan trọng trong đƣờng lối phát triển KTXH của Đảng. Quan điểm về du lịch của Đảng và Nhà nƣớc ta đƣợc thể hiện rõ qua Nghị quyết số 08- NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Đ y là Nghị quyết có ý nghĩa lịch sử đối với sự nghiệp phát triển du lịch Việt Nam. Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nh n đến năm 2030 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2473/QĐ- TTg ngày 30/12/2011 với quan điểm [22]:

Một là, Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, du lịch chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Hai là, Phát triển du lịch theo hƣớng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm, trọng điểm, chú trọng phát triển theo chiều s u đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả, khẳng định thƣơng hiệu và khả năng canh tranh.

Ba là, Phát triển đồng thời cả du lịch nội địa và du lịch quốc tế, chú trọng du lịch quốc tế tăng cƣờng quản lý du lịch ra nƣớc ngoài.

các giá trị văn hóa d n tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ m i trƣờng; bảo đảm quốc phòng - an ninh, trật tự an toàn xã hội.

Năm là Đẩy mạnh xã hội hóa huy động mọi nguồn lực cả trong và ngoài nƣớc đầu tƣ phát triển du lịch, phát huy tối đa tiềm năng lợi thế quốc gia và yếu tố tự nhiên và văn hóa d n tộc, thế mạnh đặc trƣng của các vùng, miền trong cả nƣớc tăng cƣờng liên kết phát triển du lịch [23].

3.1.2. Định hướng phát triển du lịch của huyện Tây Sơn

Định hƣớng phát triển ngành du lịch huyện T y Sơn đƣợc thể hiện tại Chƣơng tr nh hành động số 06-CTr/HU ngày 09/02/2021 của Huyện ủy về “Phát triển và n ng cao hiệu quả các hoạt động thƣơng mại dịch vụ; đẩy mạnh phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của huyện giai đoạn 2020 - 2025” nhƣ sau:

Phát triển du lịch là hƣớng đột phá chiến lƣợc trong phát triển kinh tế, là chủ trƣơng của Đảng bộ, là nhiệm vụ chính trị, kinh tế quan trọng đặt dƣới sự lãnh đạo trực tiếp của các cấp ủy đảng, sự chỉ đạo sâu sát, cụ thể và đồng bộ của các cấp, các ngành, các tổ chức KTXH và của toàn dân.

Tập trung phát huy lợi thế, tài nguyên du lịch cơ sở vật chất sẵn có, huy động các nguồn lực, phát triển toàn diện kinh tế, du lịch, vừa đầu tƣ vừa khai thác đảm bảo bảo tồn các giá trị của di sản; đa dạng hóa các loại hình du lịch (Du lịch văn hóa - lịch sử; du lịch lễ hội truyền thống; du lịch sinh thái, làng nghề; du lịch khám phá; du lịch mạo hiểm; du lịch tâm linh...).

Tăng cƣờng huy động nguồn vốn đầu tƣ từ nhiều nguồn bằng phƣơng thức xã hội hóa, cần khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tƣ vào du lịch, có sự quản lý, thống nhất của nhà nƣớc, tạo các điều kiện thuận lợi cho cộng đồng d n cƣ tham gia hoạt động kinh doanh, phát triển du lịch bền vững.

Phát triển du lịch phải chú trọng hiệu quả KTXH, đồng thời phải đảm

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện Tây Sơn tỉnh Bình Định (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)