7. Kết cấu luận văn
3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với các khu
3.3.2. Giải pháp đổi mới và hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý các khu
tế, khu công nghiệp
Để thực hiện tốt nhiệm vụ QLNN đối với các KKT, KCN, đội ngũ cán bộ, cơng chức đóng vai trị khơng thể thiếu trong việc xây dựng và hoàn thiện bộ máy, trong hoạt động cơng vụ. Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ công tác QLNN đối với các KCN, cần thực hiện các giải pháp sau đây:
- Xây dựng đội ngũ cán bộ của Ban đúng trình độ chun mơn và đáp ứng các tiêu chí về năng lực chuyên môn trong công tác QLNN đối với các KCN. Muốn vậy, BQL các KCN cần rà soát và phân loại cán bộ theo các tiêu chuẩn đạo đức, trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ quản lý nhà nƣớc...Từ đó, có kế hoạch bồi dƣỡng, sắp xếp, phân cơng cơng tác đúng năng lực và trình độ của từng ngƣời, kiên quyết loại bỏ cán bộ thối hóa, biến chất hoặc khơng đủ năng lực, trình độ.
- Thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn nghiệp vụ dƣới nhiều hình thức nhƣ đào tạo tập trung, tập huấn ngắn hạn và dài hạn, bồi dƣỡng cập nhật kiến thức mới, tổng kết và đánh giá kinh nghiệm QLNN đối với các KCN...
- Cơ chế thƣởng phạt nghiêm minh nh m phát huy những cán bộ có năng lực, chun mơn giỏi, đồng thời uống nắn, loại bỏ những cán bộ có năng lực yếu kém, tiêu cực.
- Rà soát, đánh giá lại, chuẩn hóa đội ngũ cán bộ cơng chức theo đúng tiêu chuẩn, chức danh, cơ cấu, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ.
- Sắp xếp lại bộ máy, phân cơng, bố trí cơng việc khoa học, tránh chồng ch o, đảm bảo rõ ngƣời, rõ việc, rõ trách nhiệm dựa trên nguyên tắc một ngƣời có thể làm nhiều việc nhƣng mỗi việc phải có một ngƣời chịu trách nhiệm.
- Đào tạo và đào tạo lại có lộ trình bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên mơn và trình độ ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh để đội ngũ này có thể độc lập làm việc với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Việc quản lý, sử dụng cán bộ, công chức của Ban phải xuất phát từ tiêu chuẩn của từng chức danh, yêu cầu nhiệm vụ gắn với việc bố trí sắp xếp theo vị trí việc làm. Do vậy, Ban cần gấp rút xây dựng kế hoạch đƣa các cán bộ trong quy hoạch đi đào tạo, bồi dƣỡng nh m kịp thời đáp ứng yêu cầu sử dụng.
- Tăng cƣờng trao đổi kinh nghiệm giữa các ban quản lý KCN để giúp đội ngũ cán bộ, cơng chức có điều kiện học hỏi, trao đổi những giải pháp công tác mới, cách làm hay nh m nâng cao chất lƣợng phục vụ.
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức trong thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao, thực hiện Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức trong bộ máy chính quyền địa phƣơng. Nâng cao hiệu quả cơ chế giám sát của nhân dân, DN đối với hoạt động của Ban Quản lý KKT tỉnh, xử lý nghiêm đối với những trƣờng hợp cán bộ, công chức, viên chức vi phạm.
3.3.3. Giải pháp về nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính và các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp
Thủ tục hành chính rƣờm rà và thiếu dịch vụ hỗ trợ đã tạo ra lực cản rất lớn cho sự phát triển, ảnh hƣởng đến môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh. Môi trƣờng đầu tƣ không tốt là do bị ảnh hƣởng bởi những yếu tố nhƣ: Thủ tục rƣờm rà; sự thay đổi đột ngột và bất định về chính sách; sự chồng chéo giữa các cơ quan nhà nƣớc; sự thiếu hợp tác và kém liên thông, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan nhà nƣớc; thái độ và hành vi ứng xử của cán bộ cơ quan nhà nƣớc, dịch vụ hỗ trợ kém. Trong đó, rào cản về thủ tục rƣờm rà, gây mất thời gian cho DN là rào cảng lớn đối với DN. Do vậy, cần phải có sự thay đổi mạnh mẽ trong cải cách thủ tục hành chính nh m tạo niềm tin đối với các nhà đầu tƣ.
Trong thời gian tới, BQL các KCN tỉnh Bình Định cần thực hiện tốt cơng tác cải cách hành chính, thƣờng xun rà sốt, cắt giảm tối đa các thủ tục hành
các dịch vụ hỗ trợ các nhà đầu tƣ. Đẩy mạnh hoạt động trao đổi thông tin giữa các DN KCN thông qua thành lập hội hoặc câu lạc bộ DN KCN, tạo điều kiện thuận lợi cho DN phát triển thị trƣờng nội, ổn định sản xuất, mặt khác giúp cho các cơ quan QLNN. Muốn vậy, BQL các KKT, KCN cần thực hiện các biện pháp sau:
- Triển khai thực hiện thí điểm cơ chế một cửa liên thông điện tử trong công tác quản lý các KKT, KCN thuộc thẩm quyền của BQL Khu kinh tế.
- Ứng dụng công nghệ thông tin nh m nâng cao chất lƣợng giải quyết thủ tục hành chính, giảm bớt giấy tờ, sử dụng văn bản điện tử, văn bản số trong quản lý các KKT, KCN trên địa bàn thành phố.
- Cần minh bạch hóa thơng tin, dịch vụ thơng qua các hành động cụ thể: + Khả năng đáp ứng thông tin của hệ thống website/cổng thông tin điện tử của tỉnh (tính kịp thời, mức độ đầy đủ của các thông tin; mức độ thuận tiện khi tra cứu…);
+ Độ mở và chất lƣợng cổng thông tin điện tử/website;
+ Mức độ thuận tiện khi truy xuất, tìm kiếm thơng tin trên hệ thống website/cổng thông tin điện tử;
+ Mức độ đáp ứng của dịch vụ hỗ trợ, hỏi đáp trực tuyến;
- Bổ sung thêm các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp trong KKT, KCN thông qua các chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại, tƣ vấn pháp luật, tƣ vấn tiếp cận thông tin thị trƣờng; tìm kiếm đối tác kinh doanh, cung cấp các dịch vụ công nghệ…
3.3.4. Đổi mới hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của các khu kinh tế, khu công nghiệp và giải quyết các vấn đề phát sinh kinh tế, khu công nghiệp và giải quyết các vấn đề phát sinh
Thanh tra, kiểm tra có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc đảm bảo việc thi hành thống nhất, hiệu quả, phát hiện và khuyến nghị sửa đổi cơ chế, chính sách, đảm bảo hoạt động thông suốt, kỷ luật, hiệu quả, xem xét xử lý trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện không đúng và không hiệu quả chức
năng, nhiệm vụ đƣợc giao. Thơng qua hoạt động thanh tra, có thể phịng ngừa, phát hiện, xử lý và kiến nghị xử lý các hành vi vi phạm pháp luật cơ quan, tổ chức, cá nhân. Để nâng cao hiệu quả công tác QLNN, chấn chỉnh kịp thời hoạt động của DN trong các KKT, KCN trên địa bàn TP.Quy Nhơn trong thời gian tới, cần thực hiện các giải pháp sau:
- Các cơ quan chức năng và BQL các KCN tỉnh cần xây dựng kế hoạch thanh tra. Tăng cƣờng sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, giảm chồng chéo đồng thời tiếp tục đổi mới trong phƣơng thức chỉ đạo, điều hành hoạt động thanh tra, kiểm tra. Tăng cƣờng công tác thanh tra đột xuất khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng và phản ảnh của ngƣời dân. Tập trung vào những vấn đề nhạy cảm, nổi cộm về tài nguyên và môi trƣờng, thuế, quản lý đất đai hay các vấn đề về lao động.
- BQL KKT chú trọng việc tuyên truyền phổ biến đến DN trong những vấn đề: Nâng cao tinh thần, ý thức tuân thủ pháp luật, liêm chính trong kinh doanh; xây dựng văn hóa DN, đạo đức doanh nhân, cạnh tranh lành mạnh và phát huy trách nhiệm xã hội của DN. Đặc biệt chú trọng đầu tƣ các cơng trình xử lý nƣớc thải, chất thải rắn và thực hiện công tác vệ sinh môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng. Đồng thời thực hiện đúng các quy định của Chính phủ về tăng lƣơng tối thiểu vùng, lƣơng làm thêm giờ và làm việc các ngày lễ, Tết đúng chế độ cho ngƣời lao động. Thực hiện các khoản phụ cấp, phúc lợi cho ngƣời lao động. Thực hiện chế độ về bảo hộ lao động đầy đủ, kịp thời, đúng với vị trí việc làm tạo động lực làm việc cho cán bộ cơng nhân viên góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân trong tỉnh.
3.3.5. Giải pháp về công tác quản lý các hoạt động tại các khu kinh tế, khu
công nghiệp
Để làm tốt công tác quản lý các hoạt động tại các KKT, KCN trên địa bàn TP. Quy Nhơn, BQL KKT cần thực hiện các giải pháp sau:
- Tăng cƣờng theo dõi, nắm bắt tình hình hoạt động của các DN, kịp thời giải quyết những khó khăn, vƣớng mắc tạo điều kiện cho DN hoạt động ổn định và phát triển phấn đấu hoàn thành kế hoạch hàng năm. Tổ chức làm việc với các DN, Hiệp hội ngành nghề để tháo gỡ các khó khăn, vƣớng mắc của DN trong sản xuất kinh doanh. Đồng hành các DN, các dự án đã và đang đầu tƣ để cập nhật thông tin, nâng cao chất lƣợng dự báo và kịp thời đề xuất giải quyết những khó khăn, vƣớng mắc của DN trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tƣ, nhất là các DN sản xuất có quy mơ lớn, các nhà máy mới vào hoạt động để phát huy giá trị sản xuất CN trong từng năm. Rà soát dự án mà chủ đầu tƣ thiếu năng lực để thu hồi, giao cho NĐT khác có năng lực tài chính, kinh nghiệm để triển khai, sử dụng hiệu quả quỹ đất.
- Hỗ trợ công tác xúc tiến thƣơng mại và triển khai các hoạt động hỗ trợ kết nối DN theo cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị; kết nối với các DN lớn, DN FDI, định hƣớng gắn kết đến thị trƣờng quốc tế. Phát huy vai trò của các Hiệp hội ngành nghề là cầu nối, giới thiệu, liên kết hợp tác sản xuất, tiêu thụ sản phẩm giữa các DN thƣơng mại và nhà sản xuất; giới thiệu quảng bá sản phẩm hàng hóa tham gia vào chuỗi cung cấp hàng hóa của các nhà phân phối, các hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi...Tiếp tục thông tin tuyên truyền, phổ biến các Hiệp định thƣơng mại tự do cho các DN để chủ động mở rộng phát triển thị trƣờng.
- Tăng cƣờng quản lý, kiểm tra tình hình hoạt động, sản xuất, chấn chỉnh kịp thời các vi phạm của DN trong lĩnh vực môi trƣờng, xây dựng theo hồ sơ quy hoạch, giấy phép xây dựng quy định, hoạt động sai ngành nghề, cho thuê kho, nhà xƣởng không đúng quy định. Phối hợp kiểm tra cơng tác An tồn vệ sinh lao động và phòng cháy chữa cháy của các DN trong KKT, KCN. Thực hiện hiệu quả công tác bảo đảm an ninh trật tự tại KKT, KCN.
- Thƣờng xuyên hƣớng dẫn, phối hợp kiểm tra việc thực hiện đầy đủ chế độ đối với ngƣời lao động về BHXH, bảo hiểm y tế.
3.3.6. Giải pháp về xây dựng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu kinh tế, khu công nghiệp công nghiệp
Hạ tầng kỹ thuật tại các KKT, KCN là một trong những yếu tố góp phần thu hút nhà đầu tƣ, nếu các KKT, KCN có hạ tầng hồn thiện, đồng bộ và hiện đại sẽ có nhiều cơ hội thu hút nhà đầu tƣ hơn. Do đó, các KKT, KCN trên địa bàn thành phố cần làm tốt công tác này để thu hút ngày càng nhiều nhà đầu tƣ chất lƣợng, uy tín vào hoạt động, muốn vậy cần thực hiện các giải pháp sau:
- Tích cực huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tƣ xây dựng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật. Thu hút các nguồn lực đầu tƣ phát triển hạ tầng các KCN, KKT. Cho phép nhiều nhà đầu tƣ, hình thức đầu tƣ và quy mô đầu tƣ đến từ nhiều doanh nghiệp khác nhau trong việc xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật các KKT, KCN. Có nhƣ vậy, hạ tầng các KKT, KCN mới sớm đƣợc hồn thiện.
- Tiếp tục thực hiện tốt cơng tác quản lý, bảo vệ và duy tu, bảo dƣỡng các cơng trình hạ tầng đƣợc giao trong KKT; thu gom triệt để nguồn nƣớc thải phát sinh và vận hành đảm bảo Trạm xử lý nƣớc thải tập trung KKT Nhơn Hội theo yêu cầu. Bên cạnh đó, cần tổ chức triển khai hoặc phối hợp triển khai việc đầu tƣ hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng dùng chung (giao thông, cấp điện, cấp nƣớc, xử lý nƣớc thải...) phục vụ các dự án trong KKT Nhơn Hội. Cần có hệ thống xử lý nƣớc thải, rác thải tập trung, đầu tƣ lắp đặt hệ thống quan trắc nƣớc thải tự động; có hệ thống thu gom, xử lý chất thải, khí thải nguy hại phát sinh tại các cơ sở sản xuất kinh doanh trong các KKT, KCN.
- Ban Quản lý KKT tỉnh phối hợp với các đơn vị liên quan chống lấn chiếm lòng đƣờng, vỉa hè trái ph p trong KKT Nhơn Hội.
- Các KKT, KCN đã hình thành nhanh chóng hồn chỉnh đồng bộ hạ tầng kỹ thuật để thu hút thêm các NĐT thứ cấp, đồng thời phục vụ hoạt động sản xuất của các DN đƣợc thuận lợi.
quy hoạch hệ thống hạ tầng kinh tế kết nối các KKT, KCN; huy động và sử dụng có hiệu quả cho việc đầu tƣ hạ tầng bên ngoài KKT, KCN; nên huy động các nguồn lực tƣ nhân để triển khai đồng bộ các cơng trình kết cấu hạ tầng, đảm bảo liên kết các KKT, KCN với các vùng lân cận, ƣu tiên các cơng trình trọng điểm; hồn thiện hệ thống cấp điện, cấp nƣớc cho các KKT, KCN trên địa bàn thành phố, đặc biệt là tại KKT Nhơn Hội.
- Ban Quản lý KKT tỉnh cần chủ động cùng với các chủ đầu tƣ hạ tầng cho các KKT, KCN đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tƣ thơng qua việc tạo lập hình ảnh từ các nhà đầu tƣ lớn, có thƣơng hiệu mạnh, có uy tín của các tập đồn lớn đã đến tham gia đầu tƣ trên địa bàn thành phố. Đây là cách để xây dựng hình ảnh KKT, KCN và tăng uy tín cho các KKT, KCN trên địa bàn thành phố.
3.3.7. Giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường
Từ trƣớc đến nay, vấn đề mơi trƣờng ln là vấn đề nóng tại các KKT, KCN. Do đó, để làm tốt cơng tác QLNN về BVMT thì Ban quản lý KKT cần thực hiện các giải pháp sau:
- Tăng cƣờng giám sát các nhà đầu tƣ sau triển khai dự án nh m khắc phục triệt để tình trạng khơng thực hiện đúng cam kết BVMT sau khi đƣợc thuê đất, mặc dù để dự án đƣợc phê duyệt, nhà đầu tƣ đã cam kết thực hiện các nghĩa vụ BVMT và đảm bảo hiệu quả về kinh tế - xã hội - môi trƣờng của dự án. UBND tỉnh nên thành lập Ban kiểm tra liên ngành với thành phần nòng cốt gồm lãnh đạo tỉnh, thành viên Sở tài nguyên và Môi trƣờng và thành viên BQL KKT để tiến hành kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật liên quan đến môi trƣờng KKT, KCN.
- Tổ chức các hoạt động nhƣ Hội thảo, tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức về BVMT và các hoạt động khác có liên quan đến các vấn đề bảo vệ môi trƣờng cho các DN trong KCN tham gia nh m nâng cao nhận thức BVMT.
- Thƣờng xuyên thực hiện tuần tra, kiểm tra chống lấn chiếm đất đai, xây dựng trái phép tại các KCN trên địa bàn thành phố, đặc biệt là KKT Nhơn Hội.
- Phối hợp chặt chẽ, thƣờng xuyên, hiệu quả giữa các cơ quan liên quan, đặc biệt là sự phối hợp chặt chẽ với Sở Tài nguyên & Môi trƣờng, đơn vị chuyên môn về quản lý và bảo vệ môi trƣờng.
3.4. Kiến nghị
3.4.1. Kiến nghị đối với Trung ương
- Luật phải thống nhất đƣợc hệ thống các văn bản dƣới luật liên quan đã ban hành, đảm bảo cập nhật, phù hợp với các quy định tại các văn bản luật mới,