nâng gầu)
Cáp dùng nâng người Cáp buộc tải dưới 50 tán Cáp buộc tải trên 50 tấn Cáp của máy xúc 5.0 5.0 9.0 8.0 >8.0 6.0
Cáp có cấu tạo phù hợp với tính chất sử dụng của nó.
Cáp có đủ chiều dài cần thiết. Đối với cáp dùng để buộc thì phải đảm bảo góc tạo thành giữa các nhánh cáp không lớn hơn 900.
Đối với cáp sử dụng ở các cơ cấu nâng, hạ tải hoặc cần thì cáp phải có độ dài sao cho khi tải hoặc cần ở vị trí thấp nhất thì trên tang cuộn cáp vẫn còn lại một số vòng dự trữ cần thiết phụ thuộc vào cách cố định đầu cáp.
+ Loại bỏ cáp: sau một thời gian sử dụng, cáp sẽ bị mòn do ma sát, gỉ và bị gảy, đứt các sợi do bị cuốn vào tang và qua ròng ọc. Hiện tượng đó phát triển dần và đến một lúc nào đó thì cáp mới bị đứt hoàn toàn. Ngoài ra cáp còn bị hỏng do thắt nút, bị kẹp…Do đó phải thường xuyên kiểm tra tình trạng dây cáp, căn cứ vào quy phạm hiện hành đẻ loại bỏ cáp không đủ tiêu chuẩn.
- Xích: Các loại xích được sử dụng là xích hàn và xích lá
Xích hàn: các mắt xích có hình ôvan, hai đầu được hàn nối với nhau mắt này lồng vào mắt kia.
Xích lá: các mặt xích được dập theo mẫu và nối với nhay bằng các trục quay.
Chọn xích: xích sử dụng phải có khả năng chịu lực phù hợp với lực tác dụng lên xích.
P/S≥ K Trong đó: P - Lực kéo đứt xích
S- Lực lớn nhất tác động lên dây xích trong quá trình làm việc.
K- hệ số an toàn, phụ thuộc vào dạng truyền đọng và loại xích (bảng 2.3)
Loại bỏ xích: khi mắt xích đã mòn quá 10% kích thước ban đầu thì không sử dụng được nữa. Bảng 2.3. Hệ số an toàn K của xích TT Loại xích và công dụng Trị số K Truyền động thủ công Truyền động điện 1 Xích hàn
2