Giải pháp về xây dựng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu kinh tế,

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với các khu kinh tế, khu công nghiệp trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 97)

7. Kết cấu luận văn

3.3.6.Giải pháp về xây dựng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu kinh tế,

3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với các khu

3.3.6.Giải pháp về xây dựng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu kinh tế,

công nghiệp

Hạ tầng kỹ thuật tại các KKT, KCN là một trong những yếu tố góp phần thu hút nhà đầu tƣ, nếu các KKT, KCN có hạ tầng hồn thiện, đồng bộ và hiện đại sẽ có nhiều cơ hội thu hút nhà đầu tƣ hơn. Do đó, các KKT, KCN trên địa bàn thành phố cần làm tốt công tác này để thu hút ngày càng nhiều nhà đầu tƣ chất lƣợng, uy tín vào hoạt động, muốn vậy cần thực hiện các giải pháp sau: - Tích cực huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tƣ xây dựng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật. Thu hút các nguồn lực đầu tƣ phát triển hạ tầng các KCN, KKT. Cho phép nhiều nhà đầu tƣ, hình thức đầu tƣ và quy mô đầu tƣ đến từ nhiều doanh nghiệp khác nhau trong việc xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật các KKT, KCN. Có nhƣ vậy, hạ tầng các KKT, KCN mới sớm đƣợc hoàn thiện.

- Tiếp tục thực hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ và duy tu, bảo dƣỡng các cơng trình hạ tầng đƣợc giao trong KKT; thu gom triệt để nguồn nƣớc thải phát sinh và vận hành đảm bảo Trạm xử lý nƣớc thải tập trung KKT Nhơn Hội theo yêu cầu. Bên cạnh đó, cần tổ chức triển khai hoặc phối hợp triển khai việc đầu tƣ hồn chỉnh hệ thống hạ tầng dùng chung (giao thơng, cấp điện, cấp nƣớc, xử lý nƣớc thải...) phục vụ các dự án trong KKT Nhơn Hội. Cần có hệ thống xử lý nƣớc thải, rác thải tập trung, đầu tƣ lắp đặt hệ thống quan trắc nƣớc thải tự động; có hệ thống thu gom, xử lý chất thải, khí thải nguy hại phát sinh tại các cơ sở sản xuất kinh doanh trong các KKT, KCN.

- Ban Quản lý KKT tỉnh phối hợp với các đơn vị liên quan chống lấn chiếm lòng đƣờng, vỉa hè trái ph p trong KKT Nhơn Hội.

- Các KKT, KCN đã hình thành nhanh chóng hồn chỉnh đồng bộ hạ tầng kỹ thuật để thu hút thêm các NĐT thứ cấp, đồng thời phục vụ hoạt động sản xuất của các DN đƣợc thuận lợi.

- Đối với hạ tầng ngoài KKT, KCN cần đẩy nhanh tiến độ hoàn chỉnh các

quy hoạch hệ thống hạ tầng kinh tế kết nối các KKT, KCN; huy động và sử dụng có hiệu quả cho việc đầu tƣ hạ tầng bên ngoài KKT, KCN; nên huy động các nguồn lực tƣ nhân để triển khai đồng bộ các cơng trình kết cấu hạ tầng, đảm bảo liên kết các KKT, KCN với các vùng lân cận, ƣu tiên các cơng trình trọng điểm; hồn thiện hệ thống cấp điện, cấp nƣớc cho các KKT, KCN trên địa bàn thành phố, đặc biệt là tại KKT Nhơn Hội.

- Ban Quản lý KKT tỉnh cần chủ động cùng với các chủ đầu tƣ hạ tầng cho các KKT, KCN đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tƣ thông qua việc tạo lập hình ảnh từ các nhà đầu tƣ lớn, có thƣơng hiệu mạnh, có uy tín của các tập đồn lớn đã đến tham gia đầu tƣ trên địa bàn thành phố. Đây là cách để xây dựng hình ảnh KKT, KCN và tăng uy tín cho các KKT, KCN trên địa bàn thành phố.

3.3.7. Giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường

Từ trƣớc đến nay, vấn đề môi trƣờng ln là vấn đề nóng tại các KKT, KCN. Do đó, để làm tốt cơng tác QLNN về BVMT thì Ban quản lý KKT cần thực hiện các giải pháp sau:

- Tăng cƣờng giám sát các nhà đầu tƣ sau triển khai dự án nh m khắc phục triệt để tình trạng khơng thực hiện đúng cam kết BVMT sau khi đƣợc thuê đất, mặc dù để dự án đƣợc phê duyệt, nhà đầu tƣ đã cam kết thực hiện các nghĩa vụ BVMT và đảm bảo hiệu quả về kinh tế - xã hội - môi trƣờng của dự án. UBND tỉnh nên thành lập Ban kiểm tra liên ngành với thành phần nòng cốt gồm lãnh đạo tỉnh, thành viên Sở tài nguyên và Môi trƣờng và thành viên BQL KKT để tiến hành kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật liên quan đến môi trƣờng KKT, KCN.

- Tổ chức các hoạt động nhƣ Hội thảo, tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức về BVMT và các hoạt động khác có liên quan đến các vấn đề bảo vệ môi trƣờng cho các DN trong KCN tham gia nh m nâng cao nhận thức BVMT.

- Thƣờng xuyên thực hiện tuần tra, kiểm tra chống lấn chiếm đất đai, xây dựng trái phép tại các KCN trên địa bàn thành phố, đặc biệt là KKT Nhơn Hội.

- Phối hợp chặt chẽ, thƣờng xuyên, hiệu quả giữa các cơ quan liên quan, đặc biệt là sự phối hợp chặt chẽ với Sở Tài nguyên & Môi trƣờng, đơn vị chuyên môn về quản lý và bảo vệ môi trƣờng.

3.4. Kiến nghị

3.4.1. Kiến nghị đối với Trung ương

- Luật phải thống nhất đƣợc hệ thống các văn bản dƣới luật liên quan đã ban hành, đảm bảo cập nhật, phù hợp với các quy định tại các văn bản luật mới, nhất là Luật Đầu tƣ, Luật Doanh nghiệp.

- Cần sớm ban hành Luật KKT, KCN nh m tạo hành lang pháp lý cho các mơ hình KCN mới để tăng tính cạnh tranh trong thu hút đầu tƣ của các KCN, KKT. Theo đó, phân cấp đầy đủ, rõ ràng các nhiệm vụ quản lý cho Ban quản lý, thay thế cơ chế ủy quyền nhƣ hiện nay.

- Xem xét và xác định công tác thanh tra n m trong hệ thống các phịng chun mơn của BQL để tăng hiệu quả QLNN tại các KCN, KKT.

3.4.2. Kiến nghị đối với UBND tỉnh

- Cần chỉ đạo tập trung phát triển KKT, KCN trong mối quan hệ hữu cơ với các KCN của trên địa bàn thành phố, tỉnh và vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung. Trong QLNN, cần chú trọng liên kết giữa các địa phƣơng trong Vùng nh m hỗ trợ nhau cùng phát triển và phát triển mơ hình liên kết theo thế mạnh

đặc trƣng của mỗi địa phƣơng. Phát triển các cụm ngành công nghiệp trên cơ sở KCN nh m khắc phục sự thiếu tập trung theo cụm ngành và thiếu tính liên kết của cả các KCN trên địa bàn vốn đều đƣợc quy hoạch là các KCN tổng hợp. - Cần tăng cƣờng các chính sách, kêu gọi đầu tƣ để thu hút các DN đầu tƣ vào KKT Nhơn Hơi, nơi có nhiều KCN tập trung nhƣng tỷ lệ lấp đầy rất thấp. - Đề nghị HĐND và UBND hàng năm dành một khoản kinh phí hợp lý cho sự nghiệp quản lý mơi trƣờng KKT, KCN nhƣ: công tác quản lý, quan trắc môi trƣờng, quản lý quy hoạch xây dựng tại các KCN… để phục vụ nhiệm vụ phát triển công nghiệp trên địa bàn.

- Cần tiếp tục quan tâm bố trí nguồn lực đầu tƣ vào hạ tầng các KKT,

KCN, các dự án động lực quan trọng trong KKT, KCN nh m tăng tính hấp dẫn, thu hút các nhà đầu tƣ; chỉ đạo đẩy nhanh việc triển khai quy hoạch quỹ đất dành cho khu nhà ở cho công nhân tại các KCN trên địa bàn thành phố, tạo tiền đề đẩy mạnh việc thu hút các nhà đầu tƣ lớn, tiềm năng nƣớc ngoài.

KẾT LUẬN

Việc hình thành và phát triển các khu KKT, KCN nh m thực hiện cuộc đổi mới, mở cửa nền kinh tế đất nƣớc, xuất phát từ chủ trƣơng đúng đắn của Đảng, Chính phủ trong việc thu hút đầu tƣ, tăng trƣởng CN, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH - HĐN. Tỉnh Bình Định, trong những năm qua, hoạt động QLNN đối với các KCN trên địa bàn tỉnh cũng đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể, việc phát triển các KCN cũng đã góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao thu nhập, đời sống và trình độ của ngƣời lao động; góp phần tích cực vào bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, đồng thời cũng bảo đảm tạo thuận lợi cho DN đầu tƣ và các KCN trên địa bàn tỉnh.

Trong quá trình nghiên cứu đề tài liên quan đến hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với các KKT, KCN trên địa bàn Tp.Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Luận văn đã đạt đƣợc những kết quả nghiên cứu chủ yếu sau đây:

Hệ thống hóa, phân tích và phát triển cơ sở lý luận về QLNN đối với các KKT, KCN trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Phân tích, đánh giá thực trạng và nguyên nhân ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhà nƣớc đối với các KKT, KCN trên địa bàn Tp.Quy Nhơn. Từ đó rút ra những kết quả, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong công tác QLNN đối với các KCN trên địa bàn Tp.Quy Nhơn.

Căn cứ vào định hƣớng chung của Đảng, Nhà nƣớc và định hƣớng của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Bình Định về việc phát triển các KCN trên địa bàn thành phố trong thời gian tới cũng nhƣ những nhận định rút ra từ việc phân tích các vấn đề tồn tại trong thực trạng cơng tác QLNN đối với các KKT, KCN trên địa bàn thành phố, luận văn đã đƣa ra một số giải pháp hoàn thiện, đó là: Giải pháp về cơng tác xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển KCN; Giải pháp đổi mới và hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý các KCN; Giải pháp về nâng cao chất lƣợng dịch vụ hành chính và các dịch vụ hỗ trợ; Đổi

mới hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của các KKT, KCN và giải quyết các vấn đề phát sinh. Tác giả hy vọng các giải pháp này có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc trong hoạt động QLNN đối với các KKT, KCN trên địa bàn TP. Quy Nhơn trong thời gian tới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Bình Định (2017, 2018, 2019, 2020). Báo

cáo Kế hoạch phát triển các KCN, KKT trên địa bàn tỉnh Bình Định, Bình

Định.

2. Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Bình Định (2021). Báo cáo tổng kết công

tác năm 2020 và triển khai nhiệm vụ năm 2021, Bình Định.

3. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2015). Rà soát, đánh giá thực trạng triển khai và đề

xuất giải pháp điều chỉnh, bổ sung và nâng cao hiệu quả thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp tại Việt Nam, đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội.

4. Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng, 2021. Đánh giá tình hình thực hiện chính

sách BVMT trong các khu cơng nghiệp và khu kinh tế, truy cập ngày

14/3/2022 từ https://monre.gov.vn/Pages/danh-gia-tinh-hinh-thuc-hien- chinh-sach-bvmt-trong-cac-khu-cong-nghiep-va-khu-kinh-te.aspx

5. Chính phủ (2018). Nghị định 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018, Quy định

về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế, Hà Nội

6. Phạm Văn Dũng, 2009. Định hướng XHCN nền kinh tế thị trường ở Việt

Nam. Đề tài cấp nhà nước. NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

7. Phan Huy Đƣờng, 2010. Quản lý nhà nước về kinh tế. NXB Đại học Quốc Gia.

8 .Ngô Quang Đông (2011). Công tác quản lý nhà nước đối với các KCN

ở Bắc Ninh, thực trạng và giải pháp, luận văn thạc sỹ, trƣờng ĐH Nông

nghiệp 9. Hƣơng Giang (2021). Đồng Nai đề xuất phê duyệt nhanh các khu công nghiệp mới, truy cập ngày 29/2/2022 từ

http://www.baodongnai.com.vn/kinhte/202110/dong-nai-de-xuat-phe-duyet- nhanh-cac-khu-cong-nghiep-moi-3082356/

10. Nguyễn Hữu Hải và các cộng sự (2010). Giáo trình quản lý hành

trƣờng Học viện Hành chính Quốc gia

12. Đinh Ngọc Hiện cùng các cộng sự (2009). Thuật ngữ hành chính. NXB Hà Nội, tr. 257-261.

13. Khánh Hịa (2022). Phát huy hiệu quả sử dụng đất tại Khu Công nghệ cao và

các

khu công nghiệp, truy cập ngày 1/3/2022 từ

https://baodanang.vn/channel/5404/202112/phat-huy-hieu-qua-su-dung-dat-tai-khu-

cong-nghe-cao-va-cac-khu-cong-nghiep-3898704/

14. Trần Ngọc Hƣng (2004). Thực trạng và một số giải pháp phát

triển KCN, KCX ở các tỉnh phía Bắc. Kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển

KCN, KCX ở các tỉnh Phía Bắc

15. Nguyễn Thị Kim Liên (2015). Quản lý nhà nước đối với các KCN

trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Luận văn thạc sỹ, trƣờng ĐH Kinh tế, ĐHQG

Hà Nội.

16. Phan Thị Thùy Linh (2020). Quản lý nhà nước đối với các KKT,

KCN trên địa bàn tỉnh Bình Định, luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Quy

Nhơn.

17. Phạm Mạnh Linh (2018). Quản lý nhà nước các khu công nghiệp trên

địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học

Quốc gia Hà Nội

18. Cao Thị Nhung (2016). Quản lý nhà nước đối với các khu công

nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Kinh tế

- Đại học Quốc gia Hà Nội.

19. Lƣu Quang Ninh (2016). Quản lý nhà nước đối với các doanh

nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh Nghệ An, luận văn thạc sĩ, học viên hành

chính quốc gia, Hà Nội.

20. Nguyễn Thị Kiều Oanh (2018). Quản lý nhà nước đối với các

Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, luân văn thạc sĩ, trƣờng Đại

22. Phạm Nhật Phi (2015). Các khu công nghiệp thành phố Đà Nẵng

hơn 20 năm xây dựng và phát triển, tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam.

23. Quốc hội (2014). Luật đầu tư số 67/2014/QH11 ngày 26/11/2014. Hà Nội

24. Quốc hội (2020). Luật đất đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/ 06/ 2020. Hà Nội.

25. Trƣơng Thị Minh Sâm (2007). Các giải pháp nhằm nâng cao vai

trò và hiệu lực QLNN về bảo vệ môi trường KCN, KCX, NXB Khoa học Xã

hội, Hà Nội

26.Cao Tiến Sỹ (2019). Đồng Nai: Hiệu quả từ những khu công nghiệp, truy cập ngày 18/2/2022 từ https://tuyengiao.vn/kinh-te/dong-nai-hieu-qua-

tu-nhung- khu-cong-nghiep-123822.

27.Lê Chí Thành (2018). Quản lý nhà nước đối với các KKT quốc phòng trên địa

bàn các tỉnh phía Bắc Việt Nam, luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Thƣơng Mại

28.Thanh Thắng (2021). Bình Định xây nhà ở cho công nhân trong khu

công nghiệp, truy cập tại https://vov.vn/xa-hoi/binh-dinh-xay-nha-o-cho-

cong-nhan-trong- khu-cong-nghiep-901372.vov ngày 22/2/2022

29. Trần Văn Thắng (2012). Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước

đối với các khu cơng nghiệp, tạp chí Khu Cơng nghiệp Việt Nam.

30. Hà Thị Thúy (2010). Các KCN với sự phát triển kinh tế - xã hội ở

Bắc Giang, luận văn thạc sĩ kinh tế tại học viên Chính trị quốc gia Hồ Chí

Minh.

31. Phạm Kim Thƣ (2016). Quản lý nhà nước đối với các khu công

nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội, luận án tiến sĩ Kinh tế, trƣờng đại

học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.

32. Đỗ Minh Tuấn (2019). Quản lý nhà nước đối với các Khu công

nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, luận án tiến sĩ học viện chính trị quốc

gia Hồ Chí Minh.

33. Trần Anh Tuấn (2017). Quản lý nhà nước đối với các khu công

nghiệp trên địa bàn thủ đô Hà Nội. Luận án tiến sĩ Kinh tế, học viện Hành

dinh-phat-trien- cong-nghiep-gan-voi-bao-ve-moi-truong-24470.html ngày

35. Phan Xuân Vinh (2016). Quản lý lao động trong KCN, KKT: Nên

phân cấp thay cho ủy quyền, tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam.

36.Lê Hồng Yến (2007). Hồn thiện chính sách về mơ hình quản lý nhà nước đối

với sự phát triển khu công nghiệp Việt Nam (thông qua thực tiễn các khu công nghiệp miền Bắc), luận án tiến sĩ Kinh tế, trƣờng đại học Thƣơng mại, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với các khu kinh tế, khu công nghiệp trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 97)