Kiểm tra giám sát hoạt động QLNN về nông nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về nông nghiệp ở huyện tây sơn, tỉnh bình định (Trang 67)

7. Kết cấu của uận văn

2.2.8. Kiểm tra giám sát hoạt động QLNN về nông nghiệp

Công tác thanh tra, kiểm tra giám sát là nội dung quan trọng v thƣờng xuyên trong việc thực hiện hoạt động QLNN về NN. Qua công tác thanh tra, kiểm tra giám sát sẽ đ nh gi thực tiễn để xác minh mức độ sai lệch so với phát luật, chính sách, quy hoạch, kế hoạch… đã đƣợc triển khai. Từ đó x c định nguy n nh n v đƣa ra giải pháp khắc phục. UBND huyện T y Sơn chỉ đạo các đơn vị nồng cốt là Phòng NN và PTNT và Phòng TN và MT, Phòng KTHT, TC

để đ n đốc thực hiện, theo dõi, kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện tất cả chính s ch, chƣơng tr nh, dự án tại c c địa phƣơng i n quan đến phát triển NN theo đúng quy hoạch, kế hoạch của huyện đã ban h nh.

đƣợc kiểm tra, giám sát chặt chẽ bao gồm dự án giảm nghèo bền vững, dự án phát triển nông thôn bền vững v ngƣời nghèo; dự án khôi phục và phát triển rừng bền vững; dự án cây trồng có thế mạnh, đề n t i cơ cấu ngành NN theo hƣớng gia tăng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích, đề án phát triển chăn nu i, đề n n ng cao thƣơng hiệu sản xuất các sản phẩm chủ lực ...

2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động QLNN về NN ở huyện Tây Sơn

Phần n y đ nh gi tổng quan những thành quả đạt đƣợc, chƣa đạt đƣợc và nguyên nhân của hoạt động QLNN về NN của huyện T y Sơn giai đoạn 2016 - 2020 tr n cơ sở tổng hợp và phân tích ý kiến phỏng vấn sâu cán bộ các cấp, nhân dân và tổng quan tài liệu thứ cấp để đƣa ra đ nh gi cụ thể.

2.3.1. Kết quả đạt được của QLNN về NN huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 2016 – 2020

QLNN về NN ở T y Sơn có nhiều nội dung đạt đƣợc kết quả tốt:

- Về hoạch định, tổ chức thực hiện và quản lý các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển NN: trong giai đoạn 2016 - 2020 có nhiều hạng mục c ng tr nh h ng nă đƣợc đầu tƣ x y dựng, nâng cấp, cải tạo; đặc biệt

tập trung v o đƣờng nội đồng, k nh ƣơng nội đồng, trạ bơ điện, hồ chứa, đập dâng, kè, cống, hệ thống điện, giếng khoan… Đ y những hạng

mục hết sức quan trọng đảm bảo hiệu quả trong sản xuất NN cũng nhƣ đời sống của nhân dân một huyện trung du nhƣ T y Sơn. Nội dung quản lý này đƣợc nhiều cán bộ v ngƣời dân của huyện đ nh gi tốt.

- Về ban hành và thực hiện chính sách phát triển NN: trong giai đoạn 2016 - 2020, huyện Tây Sơn đã ban h nh rất nhiều chính sách phát triển NN. Trong đó có ột số chính sách nổi bật ang tính đổi mới, hệ thống và toàn diện nhƣ chính s ch hỗ trợ phát triển cây trồng có thế mạnh, nâng cao giá trị tr n đơn vị diện tích; chính sách hỗ trợ phát triển trang trại, gia trại và cho vay t i đ n; chính s ch hỗ trợ sản xuất tập trung - phát triển c nh đồng mẫu lớn và

51

liên kết với doanh nghiệp; chính s ch thúc đẩy liên kết, thành lập các HTX chuyên ngành; hợp tác nông dân thành các tổ nhó , cũng nhƣ c c chính sách thu hút vốn đầu tƣ trong nƣớc vào sản xuất NN; xây dựng các nhãn hiệu độc quyền cho các sản phẩ đặc trƣng có thế mạnh của huyện.

- Đối với các nguồn tài nguyên trong sản xuất NN đƣợc quản lý tốt. Tài nguy n đất, nguồn nƣớc đƣợc quản lý tốt, phát triển quỹ đất v hƣớng đến sử dụng hiệu quả tr n đơn vị diện tích đất và mang tính bền vững. Các chính sách về dồn điền đổi thửa, c nh đồng mẫu lớn và trồng cây hoặc kè bờ sông, bờ suối hạn chế sạt lở, bảo vệ t i nguy n đất đai đã thể hiện những nỗ lực cũng nhƣ kết quả việc quản lý tài nguyên. Đối với tài nguyên rừng, đƣợc huyện quản lý tốt, nhất là các chƣơng tr nh, dự án về quản lý, bảo vệ rừng,

trồng rừng, cấm khai thác, vận chuyển lâm sản và cấ hoang dã…

- Về quản lý việc ứng dụng tiến bộ KH - CN trong

giai đoạn 2016 - 2020, huyện T y Sơn đã ạnh dạn chỉ đạo và khuyến khích nghiên cứu, tìm kiế c c khoa học c ng nghệ trong sản xuất NN phù hợp với điều kiện tự nhiên và nguồn lực địa phƣơng để đƣa v o ứng dụng. Thành quả của giai đoạn 2016- 2020 ở khía cạnh này là việc ứng dụng máy sạ hàng vào hệ thống kỹ thuật th canh úa cải tiến, nhờ đó thúc đẩy đƣợc tiến độ và hiệu quả thực hiện quy hoạch sản xuất úa theo c nh đồng lớn; ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp

- Về chính s ch ƣu ti n đ o tạo nguồn nhân lực cho NN của huyện, đã tổ

chức đa dạng các hình thức đ o tạo: đ o tạo n ng cao năng ực cho cán bộ quản lý NN; đ o tạo nghề v c c chƣơng tr nh đ o tạo ngắn hạn. Bên cạnh đó, huyện cũng đã thực hiện chính sách thu hút, tuyển dụng những sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi trở n trong ĩnh vực NN để tham gia quản lý hoạt động NN của huyện. Do đó, năng lực đội ngũ c n bộ NN của huyện từng bƣớc đƣợc nâng cao, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện..

Nguyên nhân đạt đƣợc

- Các chủ trƣơng, chính s ch v chỉ đạo của Trung ƣơng, tỉnh về phát triển NN. Cụ thể là các chủ trƣơng, chính s ch i n quan đến triển khai thực hiện chƣơng tr nh ục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; chƣơng trình giảm nghèo bền vững; chƣơng tr nh hỗ trợ phát triển sản xuất; chƣơng tr nh quốc gia ứng phó thiên tai và biến đổi khí hậu; chính s ch về phát triển NN theo định hƣớng thị trƣờng…

- Sự phối hợp, nỗ lực chỉ đạo, điều hành của UBND huyện và các ban, ngành liên quan tạo cơ sở tốt cho công tác quản lý về NN.

- Khoa học c ng nghệ ngày càng phát triển, bám sát nhu cầu thực tế nên

tạo điều kiện cho địa phƣơng có cơ hội tìm kiế v vận dụng vào thực tiễn.

- Nguồn lực ao động NN có năng ực cao ngày càng nhiều, có khả năng quản lý sản xuất quy mô lớn và liên kết thị trƣờng.

- Thực hiện chính sách thu hút nhân tài và các chính sách về đ o tạo nguồn cán bộ NN chất ƣợng cao đã góp phần n ng cao năng ực cho đội ngũ cán bộ quản lý về NN của huyện. Đ y ột trong những yếu tố quan trọng giúp thực hiện tốt công tác quản lý về NN của huyện.

2.3.2. Tồn tại hạn chế của QLNN về NN huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 2016 – 2020

Tổng quan trong giai đoạn 2016 - 2020, huyện T y Sơn đã triển khai khá tốt, tuy nhiên ở một số ĩnh vực hoạt động nhất định vẫn còn nhiều khía cạnh chƣa đạt đƣợc kết quả ong đợi, đó :

- QLNN về khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên; quy hoạch, kế hoạch phát triển NN đã đạt đƣợc những kết quả nhất định. Các quy hoạch, kế hoạch thể hiện tính cấp thiết, tuy nhiên tiến trình triển khai còn chậ ; chƣa nghi n cứu phát triển các sản phẩm chủ lực gắn với thị trƣờng một c ch khoa học, hiệu quả...

- QLNN về tổ chức v đ o tạo nhân lực cho NN còn thể hiện một số bất

cập về chất ƣợng đ o tạo cũng nhƣ điều kiện cơ sở vật chất, vị trí việc làm và điều kiện để thực hiện những kiến thức và kỹ năng đã đƣợc đ o tạo.

- QLNN về chất ƣợng sản xuất NN còn thể hiện nhiều hạn chế. Vấn đề lạm dụng hóa chất trong sản xuất NN vẫn còn khó kiể so t, chƣa có chế tài hợp ý v đủ mạnh để hạn chế vấn đề n y. Tuy nhi n, đ y cũng vấn đề chung của nhiều địa phƣơng tr n cả nƣớc.

- QLNN về phát triển các loại hình tổ chức sản xuất NN, tuy số ƣợng các loại hình HTX, tổ, nhóm liên kết đã tăng đều qua c c nă trong giai đoạn 2016- 2020 nhƣng sự bền vững và hiệu quả liên kết của các thành viên còn hạn chế do các yếu tố i n quan đến lợi ích của liên kết chƣa thể hiện rõ.

Nguyên nhân

- Điều kiện tự nhi n, trong đó yếu tố thời tiết khí hậu ảnh hƣởng nhiều nhất vì hoạt động sản xuất NN phụ thuộc lớn v o điều kiện tự nhiên nên rủi ro cao. Hơn nữa, do t c động của biến đổi khí hậu to n cầu v do đặc trƣng của vùng T y Sơn có độ dốc lớn, ruộng bậc thang nhiều và vùng thấp trũng n n tính tổn thƣơng trong sản xuất NN với biến đổi khí hậu kh cao.

- Sự hợp tác, phối hợp của ngƣời d n cũng ột thách thức lớn ở địa

bàn huyện. Ngƣời d n thƣờng chạy theo lợi nhuận trƣớc mắt, thƣờng chỉ quan tâm lợi ích ngắn hạn của cá nhân nên ít tuân thủ quy tr nh hƣớng dẫn của các

đơn vị chuyển giao v c c ban, ng nh i n quan. N ng d n thƣờng ít hợp tác, không làm theo quy hoạch, hƣớng dẫn chuyên môn, nhận thức của một bộ phận n ng d n trong đổi mới cung c ch ăn còn chậm.

- Sự biến động của thị trƣờng là yếu tố vừa ảnh hƣởng tích cực vừa tiêu cực đến hiệu quả QLNN về NN. Thị trƣờng phát triển, hội nhập gia tăng sự cạnh tranh của các sản phẩm cùng chủng loại trên thị trƣờng. Về mặt tích cực, sự thay đổi n y tăng tính cạnh tranh, động cơ chính để các cá nhân, tổ chức v cơ quan quản lý cải thiện năng ực sản xuất v để cạnh tranh trên thị trƣờng. Về mặt tiêu cực, sự biến động của thị trƣờng tạo ra nhiều rủi

54

ro cho n ng d n khi c c cơ chế, chính s ch, cơ sở hạ tầng, kỹ thuật sản xuất v tr nh độ thâm canh chƣa ph t triển đồng bộ phù hợp với thay đổi đó.

- Nguồn ng n s ch nh nƣớc còn hạn hẹp, đ y cũng yếu tố ảnh hƣởng tiêu cực đến hiệu quả QLNN về NN. Nguồn vốn đầu tƣ còn rất hạn hep nên việc triển khai thực hiện các chủ trƣơng, chính s ch ph t triển NN của huyện còn chƣa hiệu quả, quy mô nhỏ hoặc không liên tục.

- Nguồn lực ao động ở huyện T y Sơn là một trong những yếu tố ảnh hƣởng tiêu cực đến hiệu quả QLNN về NN. Nguồn lực ao động là yếu tố cơ bản nhất của sản xuất NN, ở địa bàn huyện T y Sơn, một mặt do tình trạng di cƣ v ặt khác do giới trẻ không mặn mà, không quan tâm nhiều đến sản xuất NN nên lực ƣợng ao động trở nên khan hiế , đặc biệt ao động trẻ. Lực

ƣợng ao động nông nghiệp đã bị già hóa và chủ yếu là phụ nữ.

- Năng ực đội ngũ c n bộ quản lý NN là yếu tố quan trọng đƣợc nhiều

ngƣời đề cập. Mặc dù huyện đã có c c chính s ch về đ o tạo n ng cao năng lực v thu hút nh n t i nhƣng ặt bằng tr nh độ chuy n n chƣa cao. Ph n bổ nguồn lực ở các vị trí chƣa hợp lý. Chất ƣợng đ o tạo chƣa cao, đạo tào nhân lực còn ồ ạt, không có quy hoạch rõ ràng.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 của uận văn đã n u n đƣợc thực trạng công tác QLNN về NN của huyện T y Sơn v đ nh gi cụ thể những mặt Ƣu điểm, Khuyết điểm và những tồn tại của công tác quản lý nh nƣớc về nông nghiệp, từ kh u ập kế hoạch, thực thi chính sách và tạo đầu ra cho sản phẩm NN. Về sử dụng số liệu thứ cấp từ các báo cáo thống kê của UBND huyện v cập nhật th ng tin từ các Phòng Nông nghiệp và Chi cục Thống kê của UBND huyện, uận văn cũng đã thực hiện điều tra, khảo sát thực tế đến hộ nông dân, các nhà quản lý các cấp để có c i nh n v đ nh gi kh ch quan, trung thực. Những kết quả nghiên cứu Chƣơng 2 sẽ cơ sở thực tiễn để tác giả đề xuất các biện pháp, giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện QLNN về NN huyện T y Sơn.

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN TÂY SƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 3.1. Quan điểm, mục tiêu, phƣơng hƣớng quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp ở huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.

3.1.1. Quan điểm, mục tiêu về quản lý nhà nước về nông nghiệp ở huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định

3.1.1.1 Quan điểm

Huyện T y Sơn cũng nhƣ cả nƣớc, coi trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Đ y nhiệm vụ quan trọng h ng đầu cả trƣớc mắt v u d i, cơ sở để ổn định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội cần đƣợc quán triết sau sắc trong QLNN về NN

Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến, ngành nghề, gắn sản xuất với thị trƣờng để hình thành sự liên kết công nông nghiệp - dịch vụ và thị trƣờng tr n địa bàn nông thôn, gắn phát triển NN với xây dựng nông thôn mới trong quá trình nâng cao

QLNN về NN để giải quyết việc , n ng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo, thu hẹp dần khoản cách về đời sống giữa thành thị và nông thôn

Phát huy lợi thế của địa phƣơng, áp dụng nhanh tiến bộ khoa học công nghệ để phát triển NN đa dạng, đ p ứng ngày càng cao nhu cầu nông sản thực phẩm và nguyên liệu công nghiệp, hƣớng mạnh ra xuất khẩu. Phát triển nông nghiệp với nhiều thành phần, trong đó nh nƣớc giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể, hợp tác xã dần trở thành nền tảng, hƣớng dẫn kinh tế tƣ nh n phát triển theo đúng ph p uật.

Củng cố v đổi mới hoạt động của QLNN về NN. Tiếp tục phát triển nhiều hình thức NN, các loại hình hợp tác xã dịch vụ cho kinh tế hộ gia đ nh, từng bƣớc chuyển đổi và xây dựng hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới theo luật

56

hợp tác xã, chú trọng liên kết kinh tế nh nƣớc với các thành phần kinh tế khác, tạo điều kiện và khuyến khích mạnh mẽ hộ nông dân và những ngƣời có khả năng đầu tƣ ph t triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn.

3.1.1.2 Mục tiêu trong giai đoạn 2021 -2025

Tốc độ tăng trƣởng trong ĩnh vực nông nghiệp đạt 8 %/nă ; sử dụng đất nông nghiệp tiết kiệm và hiệu quả; duy trì diện tích sản xuất úa đảm bảo an ninh ƣơng thực. Phát triển nông nghiệp kết hợp phát triển công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập của d n cƣ n ng thôn gấp 2,7 lần hiện nay. Lao động nông nghiệp còn khoảng 19% ao động xã hội, tỷ lệ ao động n ng th n qua đ o tạo đạt trên 55 %; số xã nông thôn mới khoảng 100% [28].

Xây dựng hợp ý cơ cấu sản xuất nông nghiệp: Quy hoạch phù hợp và ổn định các vùng sản xuất ƣơng thực, tăng năng suất đi đ i với chất ƣợng. Bảo đả an ninh ƣơng thực trong mọi tình huống. Phát triển các vùng cây công nghiệp đ p ứng yêu cầu nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu, hình th nh c c vùng c y ăn quả có giá trị cao.

Hoàn thiện hệ thống thủy lợi, thủy n ng. Tăng cƣờng đầu tƣ, ở rộng thị trƣờng vốn và tiêu thụ sản phẩm. Từng bƣớc đầu tƣ cho n ng nghiệp và nông thôn, tập trung trƣớc hết cho xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng (kỹ thuật và xã hội) khuyến khích nh n d n v c c nh đầu tƣ trong v ngo i nƣớc đầu tƣ v o c

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về nông nghiệp ở huyện tây sơn, tỉnh bình định (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w