7. Kết cấu của uận văn
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hộ
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội và tổ chức bộ máy quản lý nông nghiệp huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan đến kinh tế nông nghiệphuyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
T y Sơn ột huyện trung du nằm ở phía tây tỉnh B nh Định, nơi bắt đầu của một khu vực đồng bằng rộng lớn tr n ƣu vực sông Kôn và sông Hà Thanh, không giáp biển. Về địa hình, Phía Tây Bắc giáp huyện Vĩnh Thạnh (B nh Định), Phía Tây giáp thị xã An Khê và các huyện Đak Pơ, K ng Choro (Gia Lai), Phía Đông Bắc giáp huyện Phù Cát, Phía Đông Nam giáp thị xã An Nhơn, Phía Nam giáp huyện Vân Canh.
T y Sơn có địa h nh đồi núi xen đồng bằng, độ dốc cao, nhiều sông suối chia cắt, tạo thành nhiều thung ũng s u, từ đó h nh th nh nhiều tiểu vùng khí hậu kh c nhau. Địa hình chủ yếu núi v gò đồi chiếm khoảng 70%, đồng bằng chiếm 30%.
Huyện T y Sơn t i nguy n đất đai, thổ nhƣỡng, nguồn nƣớc phong phú đa dạng thích hợp với sản xuất nông nghiệp. Huyện nằm trong vùng khí hậu
nhiệt đới gió mùa, với nền nhiệt độ cao, tổng tích ôn lớn, ƣợng ƣa kh , điều
kiện khí hậu thuận lợi cho việc đa dạng hoá cây trồng, th canh tăng vụ,
tăng năng suất cây trồng. Khí hậu của huyện thuộc kiểu nhiệt đới gió mùa, với 2 mùa chủ đạo là mùa khô từ th ng 3 đến th ng 10 v ùa ƣa từ tháng 11
đến th ng 2. Mùa ƣa ở đ y thƣờng kèm theo thời tiết lạnh v độ ẩm cao, ngƣợc lại ùa kh thƣờng có nắng nóng gay gắt. Nhiệt độ thấp kỷ lục ở đ y từng đƣợc ghi nhận là 13 °C và cao nhất là 39 °C.
Hình 2.1. Sơ đồ vị trí huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định
Về nguồn nƣớc, gồm nguồn nƣớc mặt nhờ con sông lớn chảy qua là sông Côn. Sông Côn dài dài 35km; nguồn nƣớc ngầm khá phong phú, có chất ƣợng đạt tiêu chuẩn dùng sinh hoạt và khá dồi dào rất thuận lợi cho phục vụ sản xuất v đời sống, điều kiện khai thác dễ d ng đ p ứng yêu cầu cả khai
30
th c đơn giản trong sinh hoạt của nhân dân và khai thác quy mô công nghiệp. Về tài nguyên rừng, tổng diện tích đất Lâm nghiệp ở T y Sơn 39188.8 ha chiếm 56.62% đất NN của toàn huyện, trong đó diện tích rừng phòng hộ: 20.751 ha chiế 29.98% đất NN toàn huyện, diện tích rừng sản xuất 18.437 ha chiế 26.64% đất NN toàn huyện, không có rừng đặc dụng [27].
2.1.1.2. Về đặc điểm kinh tế, xã hội
T y Sơn là huyện trung du, nơi có hai dân tộc sinh sống là Kinh và
Bana. Đ yột vùng địa lý quan trọng ở khu vực Duyên hải Nam Trung bộ, nơi tiếp giáp giữa đồng bằng ven biển miền trung có cảng Quy Nhơn và QL1A với khu vực Tây Nguyên rộng lớn, nhiều tiề năng. T y Sơn ng y xƣa
nơi ph t tích cuộc khởi nghĩa n ng d n của 3 anh e nh T y Sơn đã góp phần trong công cuộc thống nhất đất nƣớc sau gần 200 nă chia cắt dƣới thời Trịnh - Nguyễn, cũng nhƣ chống lại qu n x ƣợc Xiêm La ở phía Nam và quân Mãn Thanh ở phƣơng Bắc [27].
Huyện có 15 đơn vị hành chính cấp xã gồm: 1 thị trấn v 14 xã. Nă 2020 dân số trung b nh tr n địa bàn huyện ƣớc đạt 116.041 ngƣời. Lao động trong độ tuổi ao động chiế 57.68% tƣơng đƣơng với 66.932 ngƣời. Trong đó đang việc trong các ngành kinh tế đạt 42.187 ngƣời, làm việc trong
nông - lâm nghiệp - thủy sản là 24.754 ngƣời, riêng nông nghiệp 18.976 ngƣời, chiếm 78%; lâm nghiệp 4.579 ngƣời, chiếm 19% và thủy sản 1.199 ngƣời chiếm 13% trong tổng nguồn ao động của huyện [27].
44,3%, giá trị công nghiệp - xây dựng chiếm 20,7%, giá trị thƣơng ại
dịch vụ 35%. Tổng giá trị sản xuất cuối nă 2020 đạt trên 5.542 tỷ đồng, tăng 2.245 tỷ đồng so với nă 2015. Thu nhập bình quân đạt 40,5 triệu/ngƣời nă ; tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 5,75%, bình quân, mỗi nă giảm gần 2,8% [28].
31
Về giáo dục, T y Sơn có 4 trƣờng THPT, 15 trƣờng THCS, 17 trƣờng Tiểu học c c trƣờng học đã đƣợc kết nối mạng Internet, trang bị máy tính và cơ sở vật chất đảm bảo yêu cầu dạy học trong điều kiện mới. Chất ƣợng giáo dục v đ o tạo tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực. Công tác củng cố, kiện to n đội ngũ c n bộ quản lý, tổ chức trƣờng lớp học đƣợc quan tâm. Trong nhiệm kỳ qua, đã thực hiện sáp nhập 04 trƣờng Tiểu học. Huy động các nguồn lực, xây dựng 19 trƣờng đạt chuẩn quốc gia, đạt chỉ tiêu đề ra. Công tác khuyến học, khuyến tài, xã hội học tập thực hiện hiệu quả.
Về y tế, tập trung y tế triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất ƣợng chă sóc sức khỏe nh n d n. C c Chƣơng tr nh quốc gia về y tế, dân số đạt nhiều kết quả tích cực; 15/15 xã, thị trấn đạt chuẩn Quốc. Đặc biệt, thực hiện đảm bảo quy định về phòng chống dịch Covid-19. Các chính sách an sinh xã hội đƣợc thực hiện kịp thời và phát huy hiệu quả. Thực hiện đảm bảo c c quy định về hỗ trợ c c đối tƣợng chính s ch, đối tƣợng xã hội. Triển khai kế hoạch hỗ trợ nhà ở cho ngƣời có công cách mạng, nhà ở cho hộ nghèo, nhà ở phòng tr nh bão ũ tại c c địa phƣơng trong huyện với kinh phí
hàng chục tỷ đồng. C c chƣơng tr nh cho vay giải quyết việc , đ o tạo nghề cho ao động nông thôn đƣợc quan tâm và phát huy hiệu quả...[29]
2.1.2. Cơ cấu, tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về nông nghiệp ở huyện Tây Sơn, Bình Định
Cơ cấu tổ chức bộ máy QLNN về NN của huyện T y Sơn, tỉnh Bình Định đƣợc thể hiện ở sơ đồ 1. Qua sơ đồ 1 cho thấy bộ máy tổ chức QLNN về
NN của huyện có cơ cấu chặt chẽ, có sự tha ƣu v phối hợp giữa các ban ngành, các cấp, thể hiện qua c c ũi t n v đƣờng nối liền. Mũi t n hai chiều thể hiện sự hợp t c, ũi t n ột chiều thể hiện sự tha ƣu, hoặc giám sát.
C c đƣờng nối liền thể hiện các hoạt động thƣờng xuyên và là vai trò nhiệm vụ chính của c c ban ng nh. Đƣờng dích dắc thể hiện hoạt động phối hợp theo định kỳ hoặc hoạt động đột xuất tùy theo kế hoạch mới của từng chƣơng
trình, dự án.
Sơ đồ 1 cho thấy, cơ cấu tổ chức bộ máy QLNN về NN huyện T y Sơn gồm 18 cán bộ biên chế cấp huyện và 45 cán bộ biên chế ở cấp xã. Đ y đội ngũ c n bộ hoạt động thƣờng xuy n trong ĩnh vực nông nghiệp và thực hiện các hoạt động QLNN với 100% tr nh độ đại học hoặc tr n đại học. Phòng nghiệp và
phát triển nông thôn với 06 cán bộ biên chế đơn vị trung t tha ƣu cho UBND huyện thực hiện hoạt động QLNN về ĩnh vực nông nghiệp.
Nguồn: UBND huyện Tây Sơn
Hình 2.2. Cơ cấu bộ máy QLNN về NN huyện Tây Sơn
2.1.3. Khái quát tình hình nông nghiệp huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định trong giai đoạn 2016-2020
2.1.3.1 Về trồng trọt
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu phát triển nông, lâm, thủy sản huyện Tây Sơn 2020
STT Chỉ tiêu
1 Tổng giá trị sản xuất (Giá thực tế, Triệu đồng)
- N ng nghiệp - Trồng trọt - Chăn nu i -Dịch vụ
33
STT Chỉ tiêu
- L nghiệp
- Thuỷ sản
2 Cơ cấu giá trị sản xuất (%)
- N ng nghiệp - Trồng trọt - Chăn nu i - Dịch vụ - L nghiệp - Thuỷ sản 3 Tổng sản lƣợng lƣơng thực (tấn)
4 Tổng sản lƣợng thịt hơi xuất chuồng (tấn)
“Nguồn: Chi cục Thống kê, UBND huyện Tây Sơn năm 2020”
Cơ cấu kinh tế của T y Sơn về cơ bản vẫn là huyện sản xuất NN. Tỷ trọng ng nh n ng - lâm - ngƣ nghiệp tuy giảm dần qua c c nă nhƣng vẫn
chiếm 45,1% tổng giá trị sản xuất v ao động trong ngành nông - lâm - ngƣ nghiệp vẫn chiếm trên 53,2% tổng số ao động đang hoạt động trong nền kinh tế. Nông nghiệp vẫn giữ vai trò trọng yếu đối với nền kinh tế của huyện. Tính đến cuối nă 2020, n ng nghiệp chiếm gần 82,7% tổng GTSX ngành nông - lâm - thủy sản. Tỷ trọng trồng trọt chiếm 43,3%, chăn nu
dịch vụ chiếm 1,7% (Bảng 2.1).
Tính đến nă 2020, tổng diện tích gieo trồng cả nă
18.049 ha, trong đó diện tích c y ƣơng thực 14.350 ha (cây lúa 9.628,8 ha), diện tích các cây thức ăn gia súc, hoa u, c y c ng nghiệp có giá trị nhƣ rau xanh, ớt, đậu, hồ tiêu... các loại là 3.699 ha, chỉ bằng 21% tổng diện tích gieo trồng của huyện. Tổng sản ƣợng ƣơng thực nă 2020 đạt trên 63.100 tấn, năng suất úa b nh qu n đạt 70 tạ/ha. Lƣơng thực bình quân nhân khẩu đạt 720 kg/ngƣời [30].
Diện tích các loại c y ƣơng thực khác trên 1.300 ha và sản ƣợng đạt trên 7.260 tấn, đảm bảo cung cấp đủ cho các nhu cầu chế biến các sản phẩm từ tinh bột và một phần cho sản xuất thức ăn chăn nu i.
C c c y ăn quả có thế mạnh của huyện bao gồm: dừa xiêm 325 ha; bƣởi
da xanh 254 ha; quýt đƣờng 165 ha; ít th i 55 ha… ột số diện tích đã cho thu hoạch, đe ại thu nhập cho ngƣời d n v đƣợc tiêu thụ chủ yếu ở các thị trƣờng ngoài huyện.
Diện tích chuyển đổi cây trồng cạn tr n đất úa 266,6 ha, tăng 67,3 ha so với cùng kỳ, tập trung ở các xã Bình Tân, Bình Thuận, Tây An, Tây Bình và thị trấn Phú Phong. Đa số cây trồng cạn chuyển đổi tr n đất lúa phù hợp và mang lại hiệu quả cao góp phần tăng thu nhập cho ngƣời nông dân, từng bƣớc thay đổi tập qu n độc canh c y úa. Hƣớng dẫn ngƣời d n đẩy mạnh luân canh cây trồng tiết kiệ đƣợc nƣớc tƣới, góp phần cải tạo đất, hạn chế sâu bệnh, phát triển trồng trọt theo hƣớng bền vững.
2.1.3.2 Về chăn nuôi
Tuy ng nh chăn nu i bị ảnh hƣởng do giá cả và dịch bệnh, nhƣng ph t triển khá và chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu ngành NN. Tổng đ n gia súc, gia cầ đều tăng so với nă 2015; trong đó đ n tr u đạt 881 con, đ n bò đạt 47.322
Chăn nu i ph t triển theo hƣớng n ng cao năng suất, thể trọng và chất ƣợng sản phẩ , v vậy sản ƣợng thịt hơi xuất chuồng nă 2020 đạt 34.700 tấn, sản ƣợng trứng gia cầm 15 triệu quả. Chất ƣợng con giống đƣợc cải thiện v n ng cao, trong đó chú trọng ph t triển đ n bò ai v ợn ngoại. Toàn
huyện có 38.380 con bò lai ngoại, chiếm gần 81% tổng đ n bò. Tổng đ n heo trên 54.226 con, tỷ lệ lợn có máu ngoại đạt trên 98% tổng đ n, trong đó đ n lợn nái ngoại 12.000 con. Chất ƣợng đ n gia cầm từng bƣớc nâng cao, phát triển theo hƣớng siêu thịt, siêu trứng nhƣ vịt bầu, ngan Pháp, gà thả vƣờn đồi, gà ri, gà nồi đất võ... Nă 2020, diện tích cỏ trồng mới đƣợc 130ha, trong đó chú trọng trồng các giống cỏ có chất ƣợng cao nhƣ cỏ VA- 06, cỏ tây không long...[26].
hƣớng tập trung trang trại, gia trại với quy mô về số ƣợng cũng nhƣ chất ƣợng ng y c ng tăng. Đến nă 2020, to n huyện có 32 trang trại chăn nu i; trong đó có 05 trang trại chăn nu i c ng nghiệp, công nghệ cao. Chất ƣợng con giống trong các trang trại u n đƣợc cải thiện và sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao [26].
2.1.3.3 Về lâm nghiệp
Thực hiện khoán bảo vệ rừng tự nhiên phòng hộ 16.124,35 ha, khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên 2.964,22 ha, quản lý bảo vệ rừng cộng đồng với diện tích 864,5 ha. Nă 2020 trồng đƣợc 810,66 ha rừng (trong đó: rừng phòng hộ 96,95 ha, rừng sản xuất 713,71 ha), tiếp tục chă sóc rừng trồng
c c nă trƣớc, duy tr độ che phủ rừng đạt 54,35%. Sản ƣợng khai th c nă 2020 đạt 246.000 tấn gỗ rừng trồng, giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp đạt 275 tỷ đồng tăng 135% so với nă 2015..
Công tác quản lý, bảo vệ và phòng, chống cháy rừng đƣợc các cấp, các ngành chỉ đạo thực hiện. Việc tuần tra kiểm soát và xử lý các hành vi vi phạ
uật đƣợc thực hiện nghiêm túc v thƣờng xuyên. Diện tích đất trồng rừng kém hiệu quả đƣợc r so t để chuyển sang trồng các loại cây khác có giá trị kinh tế cao hơn [26].
2.1.3.4 Về thuỷ sản
Sản ƣợng khai th c nă 2020 đạt 356 tấn, sản ƣợng tăng b nh qu n 2.89%/nă . H nh thức nuôi cá trong ao hồ thủy lợi, nuôi cá ao hộ gia đ nh phát triển mạnh ở nhiều địa phƣơng. Tổng diện tích nuôi trồng của huyện nă 2020 đạt 435 ha, trong đó c ao hồ 330 ha, ao trong dân 105 ha.[26]
2.2. Thực trạng hoạt động quản lý nhà nƣớc về NN ở huyện Tây Sơn giai đoạn 2016 - 2020
2.2.1. Xây dựng và triển khai các quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp
Trong giai đoạn 2016 - 2020, UBND huyện T y Sơn và các ban ngành có i n quan đã x y dựng và triển khai đầy đủ các quy hoạch, kế hoạch phát
36
triển nông nghiệp. Đã quy hoạch sử dụng đất, qui hoạch diện tích cây trồng có thế mạnh theo hƣớng Việt Gap để nâng cao giá trị sản xuất NN là một trong những chính sách, chiến ƣợc đổi mới mạnh mẽ về QLNN về NN ở huyện T y Sơn trong giai đoạn 2016 - 2020.
Vấn đề chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ đất lúa ở những vùng sản xuất bấp bênh sang các loại cây trồng khác phù hợp, có giá trị cao hơn nhƣ: ạc, ngô, rau dƣa c c oại... đƣợc thực hiện thí điểm ở một số xã vùng đồng bằng nhƣ xã Tây Vinh, Tây An, Tây Bình, Bình Hòa và Bình Thành..., đẩy mạnh triển khai các mô hình sản xuất nâng cao giá trị trên một đơn vị diện tích và liên kết với thị trƣờng tiêu thụ của các loại cây trồng nhƣ úa giống thƣơng phẩm; ngô sinh khối, dƣa ở các xã gồm Bình Hòa, Bình Thành, Tây Bình và Tây An và Bƣởi Da xanh có ở các xã Tây Xuân, Tây Phú, Tây Giang,Tây Thuận...
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lƣợng 2016-2020
TT Sản phẩm * S.phẩm chủ yếu ngành trồng trọt a Sản lƣợng lƣơng thực qui thóc Trong đó: Thóc b Cây trồng chủ yếu - Cây lúa Diện tích Năng suất Sản ƣợng - Cây ngô Diện tích
- Cây mì
Diện tích Năng suất Sản ƣợng
37 TT Sản phẩm - Cây lạc Diện tích Năng suất Sản ƣợng
- Cây rau các loại
Diện tích Năng suất Sản ƣợng
“Nguồn: Chi cục Thống kê, UBND huyện Tây Sơn năm 2020”
- Đối với trồng trọt: Năng suất hầu hết cây trồng trong giai đoạn n y đã
tăng n đ ng kể. Quy hoạch và thực hiện quy hoạch phát triển NN huyện về diện tích cây trồng giai đoạn 2016 – 2020 của huyện T y Sơn đƣợc thể hiện ở Biểu đồ 1; 2; 3. [26]
Trong giai đoạn 2016 - 2020, UBND huyện và Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện T y Sơn đã thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hƣớng phù hợp với đặc điểm tự nhiên và thế mạnh của từng vùng. Hình thành các vùng chuy n canh c y ƣơng thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp dài ngày,
ngắn ngày, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong thực hiện cơ giới hóa từ khâu đất, phòng trừ sâu bệnh đến khâu thu hoạch, chế biến sản phẩm,... tạo đƣợc nguồn sản phẩm h ng hóa tập trung, có chất ƣợng cao theo yêu cầu thị