Các lỗi hệ thốngnhận dạng vân tay

Một phần của tài liệu thiết kế và thi công hệ thống mở cửa tự động bằng nhận dạng vân tay (Trang 58 - 62)

2)

5.2.Các lỗi hệ thốngnhận dạng vân tay

Để đánh giá độ chính xác cuả một hệ thống sinh trắc, ta sẽ căn cứ vào điểm đối sánh giữa hai mẫu, gọi là điềm đối sánh s. Điểm đối sánh , cĩ giá trị nằm trong

[0,1], đƣợc dùng để lƣợng hố độ tƣơng tự giữa một mẫu đặc trƣng đầu vào và một mẫu đặc trƣng đã đƣợc lƣu trong CSDL. Nếu hai mẫu đặc trƣng này càng giống nhau thì điểm đối sánh s càng gần giá trị 1, ngƣợc lại hai mẫu càng khơng giống nhau thì điểm đối sánh càng gần giá trị 0. Quyết định cuả hệ thống đƣợc điều khiển bởi ngƣỡng t. Với điểm đối sánh s, ta cĩ:

 Nếu s ≥ t: Cặp đối sánh (nghiã là hai mẫu cuả cùng một ngƣời)

 Nếu s ≤ t: Cặp khơng đối sánh (Nghiã là hai mẫu khơng cuả cùng một

ngƣời)

 Thơng thƣờng một hệ thống xác thực sinh trắc xem xét hai lỗi sau:

o Kiểm tra độ đo sinh trắc từ hai mẫu hồn tồn khác nhau nhƣng kết

quả xác thực lại cho chúng cùng một mẫu (ta gọi là đối sánh sai)

o Kiểm tra độ đo sinh trắc từ hai mẫu giống nhau nhƣng kết quả xác thực lại cho

chúng hồn tồn khác nhau (ta gọi là khơng-đối sánh sai)

Trong mơi trƣờng thuơng mại, hai lỗi trên tƣơng ứng đƣợc dùng là tỷ lệ chấp nhận sai (false acceptance rate (FAR)) và tỷ lệ từ chối sai (false rejection rate (FRR)). (Hình 5.2)

𝐹𝐴𝑅 =𝑆 𝑙𝑖 𝑐𝑕𝑝 𝑛𝑕𝑛 𝑛𝑕𝑚 𝑐𝑎 𝑐á𝑐 𝑣â𝑛 𝑡𝑎𝑦 𝑘𝑕á𝑐 𝑛𝑕𝑎𝑢

𝑇𝑛𝑔 𝑠 𝑙𝑛 đố𝑖 𝑠á𝑛𝑕 𝑐𝑎 𝑐á𝑐 𝑣â𝑛 𝑡𝑎𝑦 𝑘𝑕á𝑐 𝑛𝑕𝑎𝑢

𝐹𝑅𝑅 = 𝑆 𝑙𝑖 𝑡 𝑐𝑕𝑖 𝑛𝑕𝑚 𝑐𝑎 𝑐á𝑐 𝑣â𝑛 𝑡𝑎𝑦 𝑘𝑕á𝑐 𝑛𝑕𝑎𝑢

𝑇𝑛𝑔 𝑠 𝑙𝑛 đố𝑖 𝑠á𝑛𝑕 𝑐𝑎 𝑐á𝑐 𝑣â𝑛 𝑡𝑎𝑦 𝑘𝑕á𝑐 𝑛𝑕𝑎𝑢

Trong mơi trƣờng học thuật, FAR cịn đƣợc hiểu thơng qua FMR (false match rate), FRR cịn đuợc hiểu thơng qua FNMR (false non-match rate). Cả FMR và FNMR thực ra là hàm cuả ngƣỡng hệ thống theo t; do đĩ, chúg cĩ thể đƣợc viết tƣơng ứng là FMR(t) và FNMR(t). Nếu t giảm thì hệ thống sẽ bỏ qua nhiều lỗi và FMR(t) sẽ tăng, ngƣợc lại khi tăng t hệ thống sẽ an tồn hơn nhƣng FNMR(t) sẽ tăng tƣơng ứng (hình 5.1)

(Hình 5.1 - FMR và FNMR đước tính từ một bộ CSDL)

Bên cạnh hai thơng số trên, để đánh giá một hệ thống nhận dạng vân tay, ngƣời ta cịn đƣa ra các tiêu chí sau:

 Tỉ lệ lỗi trung bình EER: là tỉ lệ lỗi tại ngƣỡng t mà

FMR(t)=FNMR(t). Trong thực tế, ngƣời ta ít dùng ERR làm ngƣỡng hoạt động cuả hệ thống mà dùng một ngƣỡng nghiêm ngặt hơn sao cho FMR rất thấp, và chấp nhận FNMR cao hơn một tí.

 ZeroFNMR là giá trị FNMR nhỏ nhất mà tại đĩ khơng xảy ra đối

sánh sai

 ZeroFMR là giá trị FNMR nhỏ nhất mà tại đĩ khơng xày ra đối sánh

sai

 Tỉ lệ thất bại trong việc lấy mẫu sinh trắc FTC là tỉ lệ phần trăm mà

thiết bị đầu đọc vân tay khơng thể tự động lấy mẫu từ ngƣời dùng

 Tỉ lệ thất bại trong lúc đăng kí (FTE): Là tỷ lệ phần trăm mà ngƣời

dùng khơng đăng kí với hệ thống. Cĩ mối liên hệ giữa FTE và độ chính xác (FMR và FNRM) của một hệ thống. Nếu việc đăng kí lấy

mẫu cho hệ thống cĩ chất lƣợng tốt thì độ chính xác của hệ thống (FMR và FNMR) sẽ tăng lên.

 Tỉ lệ thất bại trong đối sánh (FTM): Là tỷ lệ phần trăm mẫu đầu vào

khơng thể đƣợc xử lí hay đối sánh với một mẫu sinh trắc đã đƣợc lƣu trƣớc đĩ nhƣng khơng đủ chất lƣợng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Hình 5.2 - Hai lỗi đánh giá tính ứng dụng của hệ thống nhận dạng vân tay)

Kết luận : Việc tối ưu thuật tốn để các chỉ số lỗi cĩ giá trị bé nhất là bài tốn nhận dạng vân tay hướng tới. Các chỉ số của luận văn được trình bày bảng 5.1

(Bảng 5.1 : Kết quả thực nghiệm) KÍCH THƢỚC TẬP MẪU THỜI GIAN ĐỐI SÁNH SAI SỐ FAR FRR 10 0.3 giây 0.015% 1.587% 20 0.5 giây 0.023% 2.01% 58 0.8~0.93 giây 0.029% 3.587%

CHƢƠNG 6 : THI CƠNG MƠ HÌNH MỞ CỬA TỰ ĐỘNG

Trong chương này trình bày chi tiết phần cứng của hệ thống. Mơ hình mở cửa tự động được thiết kế với cơ cấu đĩng/mở cửa sát với thực tiễn. Phần động lực và phần điều khiển cho mơ hình được trình bày cụ thể.

Một phần của tài liệu thiết kế và thi công hệ thống mở cửa tự động bằng nhận dạng vân tay (Trang 58 - 62)