Kết luận về thực nghiệm sƣ phạm:

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập chủ đề phân số trong môn toán lớp 4 nhằm phát triển năng lực học sinh (Trang 82 - 110)

- Trò chơi 5: "Giải cứu Trái đất"

3.6. Kết luận về thực nghiệm sƣ phạm:

Trên cơ sở kết quả thu đƣợc trƣớc và sau thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy rõ đƣợc sự tiến bộ của HS. Song với sự tiến bộ của HS là những năng lực toán học đang dần đƣợc hình thành và phát triển. Sau đây là bảng đánh giá chủ đề phân số môn Toán lớp 4 (giữa học kì 2) theo hƣớng phát triển năng lực HS theo thang ba mức độ theo thông tƣ 27/2020/TT-BGDĐT ngày 4 tháng 9 năm 2020 về Quy định đánh giá HS tiểu học.

- Mức 1: Nhận biết, nhắc lại hoặc mô tả đƣợc nội dung đã học và áp dụng. - Mức 2: Kết nối, sắp xếp đƣợc một số nội dung đã học để giải quyết vấn đề

có nội dung tƣơng tự.

- Mức 3: Vận dụng các nội dung đã học để giải quyết một số vấn đề mới hoặc đƣa ra những phản hồi hợp lí trong học tập và cuộc sống..

Năng lực toán học

Chỉ báo tƣơng ứng ở

tiểu học Yêu cầu cần đạt tƣơng ứng

Mức độ Tƣ duy và lập luận toán học Thực hiện đƣợc một số thao tác tƣ duy So sánh và sắp xếp đƣợc thứ tự các phân số trong những trƣờng hợp sau: Các phân số có cùng mẫu số; có một mẫu số chia hết cho các mẫu số còn lại.

Biết quan sát và mô tả

đƣợc kết quả quan sát Đọc và viết đƣợc các phân số

Nêu đƣợc chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận hợp lí trƣớc khi kết luận. Thực hiện đƣợc phép cộng, phép trừ phân số trong những trƣờng hợp sau : Các phân số có cùng mẫu số; có một mẫu số chia hết cho các mẫu số còn lại.

Thực hiện đƣợc phép nhân, phép chia hai phân số.

Mô hình toán học Lựa chọn đƣợc các phép toán, công thức số học, sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ để trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) đƣợc các nội dung, ý tƣởng của tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn đơn giản.

Giải quyết đƣợc một số vấn đề gắn với việc giải các bài toán (có đến hai hoặc ba bƣớc tính) liên quan đến 4 phép tính với phân số (ví dụ: bài toán liên quan đến tìm phân số của một số).

Mức 2

Giải quyết đƣợc những bài toán xuất hiện từ sự lựa chọn trên. Giải quyết vấn đề toán học Thực hiện và trình bày đƣợc cách thức giải quyết vấn đề ở mức độ đơn giản. Thực hiện đƣợc việc rút gọn phân số trong những trƣờng hợp đơn giản.

Thực hiện đƣợc việc quy đồng mẫu số hai phân số trong trƣờng

hợp có một mẫu số chia hết cho mẫu số còn lại.

Giao tiếp toán học

Nghe hiểu, đọc hiểu đƣợc các thông tin toán học trọng tâm trong nội dung văn bản, từ đó nhận biết đƣợc vấn đề cần giải quyết.

Nhận biết đƣợc khái niệm ban đầu về phân số, tử số, mẫu số. Nhận biết đƣợc tính chất cơ bản của phân số.

Xác định đƣợc phân số lớn nhất, bé nhất (trong một nhóm có không quá 4 phân số) trong những trƣờng hợp sau: các phân số có cùng mẫu số; có một mẫu số chia hết cho các mẫu số còn lại.

Mức 3 Thực hiện trình bày,

diễn đạt (nói hoặc viết) đƣợc các nội dung, ý tƣởng, giải pháp toán học. Sử dụng công cụ và phƣơng tiện học toán Sử dụng đƣợc các công cụ, phƣơng tiện học toán để thực hiện những nhiệm vụ học tập toán đơn giản.

Đọc, viết đƣợc các phân số. Mức 3

Nhận xét:

- Dạy học theo thiết kế và sử dụng trò chơi học tập trong môn Toán lớp 4 chủ đề phân số gây đƣợc hứng thú và lôi cuốn đƣợc sự chú ý của HS, tạo thói quen làm việc độc lập cho HS.

- Đa số các em nắm đƣợc kiến thức cơ bản, có kỹ năng tìm tòi khám phá hiểu sâu chủ đề phân số, tìm ra những cách làm mới thông minh và nhanh hơn.

- Một số trò chơi học tập đƣợc sử dụng mang tính khả thi, nâng cao chất lƣợng học tập của HS.

- Hầu hết các GV đƣợc hỏi ý kiến đều nhận xét : Dạy học theo thiết kế và sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển năng lực của học sinh để củng cố và bồi dƣỡng chủ đề phân số là một hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học ở Tiểu học, mang lại hiệu quả cao trong dạy học môn Toán. Qua đây tôi thấy, việc thiết kế và sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn toán đặc biệt là chủ đề phân số đã mang lại những kết quả tốt. Đồng thời, qua trò chuyện với HS tôi nhận thấy, trò chơi học tập mang lại giờ học toán vô cùng thú vị với các em. Các em không cảm thấy khô khan trong mỗi tiết học nữa, không cảm thấy sợ môn học Toán, đặc biệt là chủ đề phân số là một mảng kiến thức mới và rất khó. Do đó, đây là một kết quả tốt mà tôi mong đợi.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên đây là kết quả thực nghiệm sƣ phạm của tôi qua thời gian nghiên cứu đề tài của mình tại trƣờng Tiểu học Gia Cẩm – thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ. Kết quả đó đã phần nào khẳng định đƣợc tính khả thi trong đề tài nghiên cứu “thiết kế và sử dụng trò chơi học tập môn toán nhằm phát triển năng lực toán học trong dạy học chủ đề phân số cho học sinh lớp 4”. Do quỹ thời gian có hạn nên tôi chƣa có điều kiện áp dụng thực nghiệm rộng rãi ở tất cả khối 4. Trong tƣơng lai tôi sẽ cố gắng để phát triển hơn nữa nội dung đề tài nghiên cứu của mình. Hy vọng đề tài đƣợc đƣa ra sẽ phần nào giúp ích cho các thầy cô, cô giáo đang theo đuổi sự nghiệp trồng ngƣời, cho các bạn giáo sinh khoa Tiểu học của các trƣờng ĐH, CĐ và TH sƣ phạm, các bậc phụ huynh trong việc giảng dạy, bồi dƣỡng kiến thức về phân số cho HS.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

- GV cần phải quan tâm hơn đến vấn đề sử dụng trò chơi học tập trong tiết dạy học. GV chịu khó nghiên cứu và thiết kế ra những trò chơi học tập phát triển năng lực HS, để tiết dạy thêm phong phú và khả năng lĩnh hội kiến thức của HS sẽ đạt đƣợc kết quả tốt nhất.

- Phải kích thích đƣợc sự hứng thú cho HS khi tiếp xúc với trò chơi học tập để đạt hiệu quả tốt hơn trong việc dạy học.

- Khi thiết kế trò chơi học tập cần chú trọng đến phát triển năng lực HS, lấy nó làm trung tâm để thiết kế trò chơi phù hợp.

2. KIẾN NGHỊ

Để đề tài đƣa vào sử dụng đạt hiệu quả cao, tôi có một số kiến nghị sau : - Các trƣờng cần quan tâm và khai thác thế mạnh của trò chơi học tập :

Tăng cƣờng các giờ học có sử dụng trò chơi học tập, quản lý chất lƣợng các giờ có sử dụng trò chơi học tập do GV trong trƣờng sử dụng.

- Việc thiết kế và sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển năng lực cho HS cùng đòi hỏi GV ở trƣờng Tiểu học, tích cực tự học, đổi mới phƣơng pháp dạy học.

- Đề tài cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu, biên soạn thành tài liệu đầy đủ hơn để GV và HS sử dụng tham khảo.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO GIÁO VIÊN)

Để góp phần nâng cao hiệu quả của thiết kế và sử dụng trò chơi học tập chủ đề phân số. Em mong nhận đƣợc sự giúp đỡ của thầy cô qua việc trả lời các câu hỏi dƣới đây bằng cách đánh dấu x vào cột tƣơng ứng hoặc vào ô (tuỳ từng câu hỏi có thể chọn một hoặc nhiều câu trả lời) tƣơng ứng với ý kiến mà thầy cô lựa chọn.

Câu 1. Năng lực ngƣời học là gì ?

 Là năng lực cá nhân, mức độ thông thạo một hoạt động của một ngƣời  Là khả năng của một ngƣời

 Là một phẩm chất của con ngƣời.

Câu 2. Mục tiêu của dạy học chủ đề phân số?

(Chọn 2 phương án quan trọng nhất).

 Nhằm cung cấp cho HS một số loại số mới

 Cách biểu diễn thƣơng đúng của hai số tự nhiên (số chia khác 0).  Biểu diễn chính xác số đo đại lƣợng.

 Vận dụng vào tính toán đại lƣợng trong thực tiễn.

Câu 3. Thầy cô đã sử dụng những hình thức và phƣơng pháp dạy học nào ? Hiệu quả của nó ?

STT Phƣơng pháp và hình thức Mức độ Hiệu quả Thƣờng xuyên (%) Thỉnh thoảng (%) Chƣa sử dụng (%) (%) Ít (%) Không (%) 1 Xây dựng tình huống có vấn đề liên quan

đến thực tiễn.

2 Khuyến khích HS tham gia vào bài giảng.

3 Tổ chức trò chơi dẫn dắt vào bài học.

4 Cho HS thảo luận nhóm về bài học.

Câu 4. Thầy cô đã gặp khó khăn và thuận lợi gì khi thiết kế và sử dụng trò chơi học tập chú đề phân số trong môn Toán lớp 4 nhằm phát triển năng lực học sinh ?

 Kỹ năng tổ chức trò chơi học tập còn hạn chế.

 Không đủ thời gian để sử dụng trò chơi học tập trong tiết học.  HS có hứng thú và tích cực tham gia.

 Dễ phát huy năng lực chủ động tích cực sáng tạo của HS.  Thiếu tài liệu giới thiệu về trò chơi chủ đề phân số.

 Lớp học sôi nổi, tích cực.  Khó quản lý nề nếp lớp học.

 Mất nhiều thời gian và công sức để chuẩn bị.  Những ý kiến khác (xin ghi rõ)

... ...

Câu 5. Thầy cô lấy trò chơi học tập chủ đề phân số lớp 4 từ nguồn nào ?

 Trong sách giáo viên

 Tự thiết kế

 Tham khảo giáo viên khác

Câu 6. Mục đích sử dụng trò chơi học tập trong dạy học chủ đề phân số trong môn Toán lớp 4 nhằm mục đích gì ?

 Làm phƣơng tiện để củng cố kiến thức về phân số.  Làm phƣơng tiện để hình thành kiến thức về phân số.

 Làm phƣơng tiện để khởi động, gây hứng thú cho HS khi vào bài mới.  Mục đích khác (xin ghi rõ )

... ...

Câu 7. Để đảm bảo việc thiết kế và sử dụng trò chơi học tập chủ đề phân số trong môn Toán lớp 4 nhằm phát triển năng lực học sinh, cần phải có những điều kiện gì ?

 GV phải nhận thức đƣợc ƣu điểm cốt lõi của trò chơi học tập giúp phát triển năng lực HS.

 GV đƣợc hƣớng dẫn cụ thể về kỹ năng dạy học bằng trò chơi học tập.  Không thiếu sách và tài liệu giới thiệu về trò chơi học tập về chủ đề

phân số lớp 4.  Về cơ sở vật chất.

 Những điểu kiện khác (xin ghi rõ)

... ...

Câu 8. Trong nội dung dạy học phân số ở lớp 4, nội dung nào cần chú trọng nhất ?

(Xếp theo thứ tự ƣu tiên 1, 2, …)  Hình thành khái niệm phân số.  Tính chất cơ bản của phân số.

 Rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số.  So sánh các phân số.

 Các phép tính và các tính chất cơ bản của các phép tính.  Ứng dụng vào giải toán về tỉ lệ bản đồ.

ĐỀ KIỂM TRA TRƢỚC THỬ NGHIỆM Câu 1. Phân số có tử số là 3, mẫu số là 4 đƣợc viết là :

A. B. C. D.

Câu 2. Phân số có tử số bé hơn mẫu số :

A. B. C. D.

Câu 3. Viết các phân số có cả tử và mẫu nhỏ hơn 4 là :

... ...

Câu 4. Nối 2 cột sao cho phù hợp

8 : 13 13 : 8 0 : 13

Câu 5. Phân số nào không bằng phân số

: A. B. C. D. Câu 6. Tính : a) ……… b) ………....

Câu 7. Mẫu số chung nhỏ nhất khi quy đồng mẫu số các phân số

là :

Câu 8. Sau khi quy đồng mẫu số hai phân số thì nhận đƣợc hai phân số có mẫu số: ...

Câu 9. Hai phân số nhỏ hơn 1 sau khi đƣợc quy đồng mẫu số sẽ nhận đƣợc bao nhiêu phân số lớn hơn 1? ...

Câu 10. Trong hộp có 20 chiếc tất màu đỏ, 15 chiếc tất màu xanh và 30 chiếc tất màu vàng. Hỏi phải lấy ra ít nhất bao nhiêu chiếc tất để chắc chắn có 3 chiếc tất khác màu nhau ? ...

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1. ( 0,5 điểm ) C Câu 2. ( 0,5 điểm ) C Câu 3. ( 1 điểm ) ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; . Câu 4. (1,5 điểm ) 8 : 13 13 : 8 0 : 13 Câu 5. ( 1 điểm) C

Câu 6. ( 2 điểm ) Mỗi câu đúng được 1 điểm a)

b)

Câu 7. ( 1 điểm ) 30

Câu 8. ( 1 điểm ) bằng nhau Câu 9. ( 1 điểm ) không

ĐỀ KIỂM TRA SAU KHI THỰC NGHIỆM Câu 1. Phân số chỉ phần tô đậm trong hình là :

A.

C.

B.

D.

Câu 2. Khoanh vào phân số bằng phân số :

Câu 3. Viết vào chỗ trống : 48 phút =

giờ =

giờ

Câu 4. Viết tất cả các phân số tối giản bé hơn 1 và có mẫu bé hơn 7.

... ...

Câu 5. Viết các phân số tối giản có mẫu số lớn hơn tử số 2 đơn vị và mẫu số có 1 chữ số : ... ` ... Câu 6. So sánh A và B : A = B = ...

Câu 7. Hoàn thiện bảng sau :

1kg nhãn 45 000 đồng

kg nhãn kg nhãn kg nhãn

Câu 8. Sân tennis có chiều dài là 78cm, chiều rộng bằng

chiều dài. Chiều

rộng sân tennis là: ...

Câu 9. Diện tích ô vuông lớn là 32cm2

. Diện tích phần tô đậm là bao nhiêu ?

... ...

Câu 10. Tính bằng cách thuận tiện nhất:

+ + + = ... =...

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Mỗi câu 1 điểm, tổng điểm 10 điểm

Câu 1. C Câu 2. ; Câu 3. 60 ; 4 Câu 4. ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; Câu 5. ; ; ; Câu 6. B Câu 7. 1kg nhãn 45 000 đồng kg nhãn 67 500 đồng kg nhãn 36 000 đồng kg nhãn 35 000 đồng Câu 8. 36 cm Câu 9. 352cm2 Câu 10. + + + = x ( 7 + 11) + x ( 9 + 10 ) = x 18 + x 19 = 1 + 1 = 2.

PHỤ LỤC 2 : THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN 1

CHƢƠNG 4 : PHÂN SỐ - CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ. GIỚI THIỆU HÌNH THOI

1. PHÂN SỐ Tiết 96: Phân số I. MỤC TIÊU

Học xong bài này HS đạt đƣợc những yêu cầu sau :

- Học sinh bƣớc đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số, mẫu số, biết đọc, viết phân số.

- Rèn học sinh hiểu ý nghĩa, đọc và viết đúng phân số. - Giáo dục học sinh tính chính xác, độc lập trong học toán. - Năng lực tự học :

o Có ý thức tổng kết và trình bày đƣợc những điều đã học.

o Nhận ra và sửa chữa sai sót trong bài kiểm tra qua lời nhận xét của thầy cô.

o Có ý thức học hỏi thầy cô, bạn bè và ngƣời khác để củng cố và mở rộng hiểu biết.

o Có ý thức học tập và làm theo những gƣơng ngƣời tốt. - Năng lực giải quyết vấn đề :

o Nêu và trả lời đƣợc câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề. Bƣớc đầu chỉ ra đƣợc chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trƣớc khi kết luận.

o Nêu đƣợc cách thức giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

- SGK, thƣớc, đồng hồ bấm giờ (trò chơi) - Giáo án điện tử

2. Học sinh:

- SGK, vở bài tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:

- Trò chơi: Lật tìm mảnh ghép

- Nêu luật chơi: Có 4 mảnh ghép, mỗi mảnh ghép có chứa một câu hỏi, trả lời hết các mảnh ghép để tìm ra bức ảnh cuối cùng và trả lời. - Tổ chức chơi - Nhận xét và đặt câu hỏi: Các em quan sát đƣợc gì trong bức tranh?

Chiếc bánh đƣợc chia làm mấy phần bằng nhau?

Chiếc bánh bị lấy mất mấy phần? - Giới thiệu bài mới

2. Hình thành kiến thức

a) Giới thiệu phân số:

- Quan sát hình tròn trong SGK và cho biết:

Hình tròn đƣợc chia thành mấy phần bằng nhau?

Có mấy phần đƣợc tô màu?

- Kết luận: Chia hình tròn thành 6 phần

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập chủ đề phân số trong môn toán lớp 4 nhằm phát triển năng lực học sinh (Trang 82 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)