Hạn chế và nguyên nhân của nó

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa tại cục hải quan tỉnh bình định (Trang 75)

7. Kết cấu luận văn

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân của nó

2.3.2.1. n hế

Bên cạnh những kết quả đạt được ở trên, công tác QLRR trong hoạt động XNKHH tại Cục Hải quan tỉnh Bình Định thời gian qua còn bộc lộ một số hạn chế.

Thứ nhất, phân luồng rủi ro đối với hoạt động XNKHH với cách thức thực hiện hiện nay thì sẽ có những rủi ro tiềm ẩn mà một số DN đã lợi dụng để thực hiện các hành vi gian lận thương mại như: Luồng vàng và luồng đỏ được xem là những rủi ro ở khâu trước và trong thông quan, vì tờ khai khi được nhận diện có rủi ro thì tùy theo mức độ mà hệ thống sẽ phân vào một trong hai luồng này, khi đó cán bộ công chức Hải quan sẽ thực hiện công việc của mình là kiểm tra theo quy định, lúc này nếu không phát hiện vi phạm sẽ cho thông quan lô hàng, DN sẽ được phép mang hàng về DN, trong trường hợp phát hiện vi phạm sẽ xử lý theo quy định của pháp luật; Luồng xanh là rủi ro ở khâu sau thông quan, khi hệ thống đánh giá một lô hàng của công ty nào đó có độ rủi ro thấp ở khâu trước và trong thông quan, hệ thống sẽ phân luồng xanh đối với tờ khai đó, lúc này cơ quan hải quan không kiểm tra thực tế hồ sơ và hàng hóa của những lô hàng này, DN được phép mang hàng từ cửa khẩu về Công ty. Do đó, có thể những lô hàng này là những lô hàng có vi phạm pháp luật nhưng không được cơ quan Hải quan kiểm tra, phát hiện và xử lý theo quy định.

Bên cạnh đó, tình trạng chuyển luồng từ luồng đỏ sang luồng xanh, luồng đỏ sang luồng vàng và nguợc lại từ luồng xanh sang vàng, xanh sang đỏ, vàng sang xanh, vàng sang đỏ vẫn còn xảy ra. Chủ yếu các tờ khai chuyển luồng từ luồng đỏ về luồng xanh hoạc vàng là các tờ khai của DN xuất khẩu tại

chỗ. Tờ khai khi hàng thong quan tại đầu NK, khi mở tờ khai đầu xuất khẩu hẹ thống phan luồng đỏ đẫn đến tình trạng chuyển luồng từ cao xuống thấp.

Thứ hai, về thu thập thông tin, xử lý thông tin trong hoạt động XNKHH đã được chú trọng và thực hiện thường xuyên, ngoài thong tin do DN cung cấp theo đề nghị của co quan Hải quan, thong tin thu thạp từ Internet, thong tin từ các hoạt đọng nghiẹp vụ, đã chú trọng cong tác phối hợp thu thạp thong tin DN từ các co quan, đon vị chức nang tren địa bàn (đạc biẹt các nhóm thong tin về tài chính, thong tin lien quan đến chấp hành pháp luạt thuế, thong tin DN bỏ địa chỉ kinh doanh, bị thu hồi giấy phép,...). Tuy nhien, cong tác thu thạp, xử lý thông tin trong hoạt động XNKHH từ DN còn gạp nhiều khó khan do phụ thuọc vào sự chủ đọng và chia sẻ của DN, mọt số DN thay đổi địa chỉ kinh doanh hoạc ngừng hoạt đọng, nhiều DN khong cung cấp thong tin do phải cung cấp mẫu phiếu thu thạp thong tin cùng lúc cho nhiều Cục Hải quan noi DN làm thủ tục hải quan. M t khác, cán bộ, công chức làm việc tại các Chi cục Hải quan thường kiêm nhiệm nhiều công việc, chưa có cán bộ, công chức chuyên trách về công tác QLRR nên việc thu thập và xử lý thông tin còn chưa kịp thời, vẫn còn độ trễ.

Thứ ba, Cục Hải quan tỉnh Bình Định chưa xây dựng kế hoạch quản lý cụ thể theo từng đối tượng cần quản lý. Việc xây dựng kế hoạch theo khuôn mẫu chỉ xác định được những việc phải làm một cách chung chung, tiếp tục, đẩy mạnh, nâng cao... là các cụm từ thường xuyên xuất hiện trong kế hoạch công tác, không định lượng được yêu cầu cần phải đạt được khi tiến hành các công tác đã nêu tại kế hoạch. Tuy nhiên cũng không dễ thay đổi được điều này bởi lẽ ngành Hải quan được tổ chức theo cơ cấu ngành dọc, các Cục Hải quan địa phương thực hiện mọi việc, trong đó có cả việc lập kế hoạch là theo mẫu của cơ quan cấp trên (Tổng Cục Hải quan, Bộ Tài chính)

Thứ tư, công tác kiểm tra sau thông quan chưa đủ mạnh, thiếu cả số lượng và chất lượng.

2.3.2.2. Nguyen nhan h n hế

QLRR trong hoạt động XNKHH tại Cục Hải quan tỉnh Bình Định thời gian qua còn bộc lộ một số hạn chế trên là do những nguyên nhân sau:

Thứ nhất, khung pháp lý co bản để áp dụng QLRR trong quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa XNK co bản đã hình thành, nhung chua cụ thể hóa cho từng lĩnh vực. Các tieu chí lien quan đến vạn hành hải quan điẹn tử và đại lý khai thuế chu a đuợc hoàn thiẹn. Các van bản quy phạm pháp luạt về hải quan và các van bản huớng dẫn thực hiẹn QLRR thuờng đuợc cung cấp duới dạng bản “cứng” và đóng dấu “mạt”, chua đuợc cạp nhạt thuờng xuyen tren hẹ thống nen khả na ng tren hẹ thống phục vụ cong tác QLRR khong đuợc kịp thời. Ben cạnh đó, các tieu chí chua đuợc cạp nhạt thuờng xuyen tỷ lẹ chuyển luồng tờ khai khá cao

Thứ hai, cong nghẹ thong tin, co sở hạ tầng máy móc trang thiết bị kỹ thuạt chua đuợc đầu tu đồng đều giữa các đon vị, viẹc cạp nhạt, phản hồi thong tin, trao dổi thong tin về DN của các đon vị Phòng ban trong Cục còn chạ m và khong kịp thời. Hệ thống thông quan điện tử (VNACC, VCISS) và các phần mềm bổ trợ (STQ01, MHS, Riskmen...) đến nay đã bộc lộ một số hạn chế: Cán bộ công chức chỉ sử dụng được tại các máy trạm ở cơ quan, tốc độ kết xuất dữ liệu chậm, có quá nhiều phần mềm bổ trợ nên việc nhớ được tên tài khoản, mật khẩu truy cập đối với một cán bộ công chức là rất khó khăn, thêm vào đó việc luân chuyển điều động cũng phải thay đổi tên tài khoản, mật khẩu để phù hợp với đơn vị công tác chuyển đến cũng là một bất cập phải kể đến. Hệ thống máy chủ hiện đang liên tục hoạt động quá tải bởi theo thời gian lượng công việc gia tăng không ngừng, máy trạm gia tăng dẫn đến hệ thống máy chủ bị quá tải gây ra các sự cố: DN không gửi được tờ khai điện tử lên hệ thống thông quan điện tử, cán bộ công chức không kết xuất được dữ liệu phục vụ công tác chuyên môn. Hẹ thống thong tin chua đuợc cạp

nhạt đầy đủ, hẹ thống nhằm phục vụ thuạn tiẹn cho cán bộ công chức hải quan xác định mức đọ rủi ro của DN và hàng hóa.

Thứ ba, trình đọ cán bọ, cong chức chuyen trách làm cong tác QLRR khong chuyen sau và khong đồng đều. Do đạc thù của ngành Hải quan hay luan chuyển cán bọ cong chức giữa các khau nghiẹp vụ và giữa các đon vị nen thời gian cán bọ cong chức làm cong tác QLRR kho ng đuợc lau và ít tham nien nghiẹp vụ QLRR. Cong tác đào bồi duỡng cán bọ hải quan chua đuợc quan tam mọt cách thỏa đáng, hiẹu quả của các khóa học chua cao.

Thứ tư, bọ máy tổ chức chua đuợc phan cong, phan cấp rõ ràng, chua cụ thể giữa chức nang, quyền hạn và trách nhiẹ m ở các cấp và từng cấp trong ngành, tỷ lẹ đầu mối trung gian cao, nhiều bọ phạn chua có cán bọ chuyen trách phụ trách cong tác QLRR mà chủ yếu là cán bọ kiem nhiẹm nen hiẹu quả cong tác QLRR chu a cao.

Thứ năm, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho QLRR chưa đáp ứng được yêu cầu, đ c biệt là trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Thứ sáu, việc tuyên truyền, phổ biến và hỗ trợ hướng dẫn chính sách pháp luật đến cá nhân, tổ chức hoạt động XNKHH đã được thực hiện nhưng chưa đầy đủ và hiệu quả.

Thứ bảy, cong tác hợp tác quốc tế trong QLRR chua đuợc quan tam thỏa đáng.

CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP

KHẨU HÀNG HÓA TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH BÌNH ĐỊNH 3.1. Dự báo về hàng hoá xuất nhập khẩu và đổi mới hoạt động hải quan

3.1.1. Dự báo về hàng hoá xuất nhập khẩu

Trong giai đoạn 2021 - 2030 với hướng khuyến khích phát triển xuất khẩu m t hàng có lợi thế và tiềm năng, chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng giảm xuất khẩu sản phẩm thô, tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến, chế tạo, nâng cao giá trị gia tăng xuất khẩu, khuyến khích nhập khẩu cạnh tranh theo hướng nâng cao hàm lượng khoa học - công nghệ, ưu tiên nhập khẩu máy móc, thiết bị công nghệ cao, nhập khẩu nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất trong nước, từ đó làm động lực cho tăng trưởng XNK bền vững, một số dự báo về tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu m t hàng XNK trong chiến lược XNKHH thể hiện ở bảng 3.1 và bảng 3.2

Bảng 3.1. Dự áo tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất hẩu của Việt Nam (2021-2030)

Giai đoạn Phƣơng án cao (PA 1)

Nhóm nông, lâm, thủy sản Nhóm nhiên liệu, khoáng sản Nhóm công nghiệp chế biến, chế

Giai đoạn ngạch uất hẩu Phƣơng án trung Nhóm nông, lâm, thủy sản Nhóm nhiên liệu, khoáng sản Nhóm công nghiệp chế biến, chế tạo Hàng hóa khác Tổng im ngạch uất hẩu Phƣơng án thấp (PA 3) Nhóm nông, lâm, thủy sản Nhóm nhiên liệu, khoáng sản Nhóm công nghiệp chế biến, chế tạo Hàng hóa khác Tổng im

N u n: S

Bảng 3.2. Dự áo tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nhập

Phƣơng án cao (PA 1)

Nhóm hàng cần hạn chế nhập

Tổng im ngạch nhập

Phƣơng án trung ình (PA 2)

Nhóm hàng cần hạn chế nhập

Tổng im ngạch nhập

Phƣơng án thấp (PA 3)

N u n: S ệu

v t nh to n

3.1.2. Xu hướng đổi mới hoạt động hải quan

Toàn cầu hóa và hội nhập hóa quốc tế sẽ lấp đầy dần khoảng cách về không gian, văn hóa, ngôn ngữ để tạo ra thị trường thế giới ngày càng đi tới thống nhất. Tuy nhiên mâu thuẫn và xung đột lợi ích trong thương mại giữa

các quốc gia trên thế giới không vì thế mà giảm đi, ngược lại sẽ có xu hướng nhiều xung đột hơn do có nhiều quốc gia mới có nền kinh tế phát triển mạnh đe dọa vị trí dẫn đầu của một số quốc gia khác, chính vì thế mà nhiệm vụ của ngành hải quan là bảo vệ lợi ích và an ninh kinh tế quốc gia sẽ càng được coi trọng cùng trong xu thế đó, việc giao thương càng phát triển, nhu cầu về cung ứng hàng hóa toàn cầu ngày một đa dạng, các chính sách kinh tế ngày càng phải đảm bảo việc phát triển kinh tế và phòng chống gian lận thương mại xuyên quốc gia, đây là một nhiệm vụ mới đòi hỏi người gác cửa nền kinh tế quốc gia là ngành hải quan, ngày càng phải thực hiện tốt hơn nữa công tác chống gian lận thương mại, tạo ra môi trường kinh tế lành mạnh thu hút sự đầu tư, tạo đà cho sự phát triển kinh tế đất nước. Vì vậy, xu hướng đổi mới hoạt động hải quan trong những năm tiếp theo là:

Đơn giản thủ tục và minh bạch thông tin, nhất là thông tin về quy định pháp lý liên quan đến thủ tục hải quan để các chủ hàng XNK tự giác tuân thủ.

Hài hòa thủ tục hải quan giữa các nước có quan hệ ngoại thương thường xuyên và ở quy mô lớn, sự hài hòa thủ tục hải quan sẽ phát triển ở cấp độ các tổ chức quốc tế và diễn đàn đa phương hơn là các thỏa thuận song phương, trong đó WTO và WCO có vai trò thúc đẩy và đưa ra các tiêu chuẩn làm căn cứ hài hòa.

Mở rộng kiểm soát hải quan ra ngoài biên giới quốc gia thông qua các sự hợp tác hải quan giữa các nước cũng như thông qua phương thức hài hòa tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, hợp tác chống tội phạm quốc tế và hình thành cơ sở dữ liệu chung.

Xây dựng lại hệ thống nghiệp vụ hải quan dựa trên công nghệ số hóa. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống dịch vụ công, tiến tới mức độ 4 toàn bộ các dịch vụ trên hệ thống dịch vụ công.

Phát triển hệ thống công nghệ thông tin theo định hướng xử lý tập trung, đáp ứng yêu cầu triển khai mở rộng Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế

một cửa ASEAN nhằm đáp ứng yêu cầu xử lý tập trung thủ tục hành chính của các Bộ, ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; kết nối, trao đổi, chia sẻ thông tin giữa cơ quan hải quan với các Bộ, ngành và các bên có liên quan tham gia chuỗi dây chuyền cung ứng thương mại và cung cấp nền tảng cung cấp dịch vụ trao đổi thông tin giữa DN và DN (B2B) trong dây chuyền cung ứng thương mại quốc tế và các dịch vụ khác như thanh toán, nộp lệ phí,... Nâng cấp Hệ thống một cửa quốc gia và ASEAN đáp ứng yêu cầu kết nối, trao đổi thông tin với Hải quan các nước trong khu vực và trên thế giới theo quy định tại các Hiệp định thương mại tự do và các Hiệp định mà Việt Nam ký kết theo đúng lộ trình, bao gồm: Liên minh kinh tế Á - Âu, Hàn Quốc, NewZealand,...

Áp dụng phương pháp quản lý theo chuỗi: Triển khai mô hình quản lý chuỗi cung ứng tích hợp theo hướng dẫn tại khung an ninh và tạo thuận lợi thương mại (SAFE) của Tổ chức hải quan thế giới; Quản lý theo chuỗi giá trị đáp ứng yêu cầu quản lý toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đảm bảo hàng hóa sử dụng đúng mục đích đã kê khai với cơ quan hải quan.

Nghiên cứu, từng bước triển khai thực hiện bảo hiểm bảo lãnh thông quan đối với hàng hoá XNK.

Tái thiết kế hệ thống quy trình thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan làm cơ sở để xây dựng mô hình hải quan thông minh với mức độ số hóa và tự động hóa cao đáp ứng yêu cầu: Thủ tục hải quan được thực hiện hoàn toàn trên môi trường số (phi giấy tờ), mọi lúc, mọi nơi, mọi phương tiện; quản lý tự động các hoạt động nghiệp vụ hải quan trên môi trường số trong toàn bộ quá trình thực hiện thủ tục hải quan cả trước, trong, sau thông quan, đảm bảo quản lý xuyên suốt từ khâu đầu đến khâu cuối đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh.

Triển khai mô hình quản lý biên giới thông minh đảm bảo cơ quan hải quan có thể giám sát, kiểm soát hàng hóa từ đầu vào các nguồn nguyên liệu đến khi đưa vào sản xuất, chế biến, vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu.

Triển khai hải quan xanh, khuyến khích và thúc đẩy hoạt động thương mại hướng tới phát triển bền vững theo mô hình nền kinh tế tuần hoàn thông qua việc triển khai hiệu quả các điều ước quốc tế về bảo vệ môi trường và động vật hoang dã mà Việt Nam đã ký kết, có những biện pháp khuyến khích doanh nghiệp xuất nhập khẩu thực hiện các giải pháp theo mô hình nền kinh tế tuần hoàn. Giám sát và kiểm soát hiệu quả sự di chuyển hàng hóa xuyên biên giới, kịp thời ngăn ch n các vi phạm ảnh hưởng tới sức khỏe con người, ảnh hưởng tới môi trường, hệ sinh thái bảo vệ động vật hoang dã.

Đến năm 2030 Việt Nam hoàn thành hải quan thông minh và mức độ hài lòng của DN đạt từ 95% trở lên; 100% các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan được chuyển sang dạng dữ liệu điện tử, tiến tới được số hóa; 100% cảng, cửa khẩu quốc tế trọng điểm được triển khai hệ thống quản lý giám sát hàng hóa tự động; 100% hàng hóa thuộc đối tượng rủi ro cao vận chuyển bằng container chịu sự giám sát hải quan được giám sát bằng phương tiện kỹ thuật hiện đại, dữ liệu được kết nối về trung tâm xử lý tập trung của cơ quan hải quan; 100% các cửa khẩu đường bộ triển khai hệ thống tiếp nhận và xử lý thông tin khai trước về hàng hóa XNK trước khi phương tiện vận chuyển hàng hóa qua biên giới. 100%

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa tại cục hải quan tỉnh bình định (Trang 75)