ĐVT: Người
TT Lớp
1 Nghiệp vụ sƣ phạm ĐTN
2 Kỹ năng dạy học
hồn thành khóa học đƣợc cấp chứng chỉ và nếu có trình độ chun mơn có thể đƣợc tham gia giảng dạy đến trình độ cao đẳng nghề. Ngồi ra cử 02 ngƣời là giáo viên ĐTN và ngƣời ĐTN tham gia lớp tập huấn nghiệp vụ sƣ phạm ĐTN cho LĐNT. Nhìn chung trình độ học vấn của đội ngũ giáo viên ĐTN trên địa bàn huyện Phù Cát cũng còn hạn chế. Nhất là trình độ kỹ năng nghề thì chỉ có 02 giáo viên có Chứng quốc gia. Nhƣ vậy thời gian tới huyện Phù Cát cần quan tâm hơn nữa trong công tác đào tạo giáo viên.
2.3.7. Thực trạng thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định và xử lý vi phạm quy định về đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Kế hoạch thanh tra, kiểm tra định kỳ và các đợt kiểm tra đột xuất không báo trƣớc các cơ sở ĐTN đƣợc do Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội xây dựng. Sở giao cho Phịng Quản lý ĐTN làm chủ trì phối hợp với Phịng Thanh tra Sở và Phòng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội huyện thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra các cơ sở ĐTN theo Nghị định số79/2018/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14 tháng 09 năm 2018 về Quy đinh xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp.
Bảng 2 11 Thông tin về số cuộc thanh tra qua các năm nghiên c u
ĐVT: Cơ sở Hình th c sở hữu Cơng lập Tƣ thục
Nhƣ vậy công tác kiểm tra giám sát hoạt động ĐTN trên địa bàn huyện tuy chƣa đƣợc thƣờng xuyên do lực lƣợng thanh tra, kiểm tra và cán bộ chuyên trách của huyện cịn mỏng. Vì vậy khi có các đợt thanh kiểm tra thì đƣợc chú trọng về chất lƣợng và tính tồn diện của đợt thanh kiểm tra.
Việc thanh tra chấp hành pháp luật về ĐTN ngoài việc thực hiện theo kế hoạch thì cịn thực hiện đột xuất khi có phát sinh vấn đề bất thƣờng. Tuy nhiên thanh tra là chỉ tiến hành cơng việc khi các hoạt động đã hồn thành và có kết quả. Nên việc xử lý các vi phạm và khắc phục vi phạm sẽ đƣợc thực hiện ở các thời gian tiếp theo, không thể kịp thời ngay khi vi phạm phát sinh.
Về công tác kiểm tra thì phịng Quản lý ĐTN thực hiện chức năng này, kiểm tra theo đề cƣơng gồm nhiều nội dung từ kết quả đào tạo, chƣơng trình giáo trình, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, công tác cấp bằng chứng chỉ… Ngồi ra cịn triển khai các cuộc kiểm tra theo chuyên đề về thiết bị ĐTN. Kết quả kiểm tra đã chấn chỉnh các đơn vị, bởi đa số các cơ sở ĐTN chƣa khai thác đƣợc hết hiệu suất sử dụng của thiết bị ĐTN, một số thiết bị của các nghề chƣa đƣợc khai thác sử dụng nhƣ điện, hàn, may; có thiết bị của nghề Tin học văn phịng đƣợc đánh giá là khai thác hiệu quả.
Với công tác kiểm tra về ĐTN cho LĐNT chủ yếu là tiến hành kiểm tra đột xuất. Phòng Quản lý ĐTN căn cứ vào lịch học đã đƣợc báo cáo để tiến hành kiểm tra các lớp học. Kết quả là đã phát hiện một số lớp học khơng đúng lịch, số học viên khơng đủ, có trƣờng hợp học hộ không đúng danh sách đối tƣợng đã đƣợc duyệt.
Trong thời gian qua mặc dù hoạt động ĐTN trên địa bàn huyện chƣa có bất cứ một sự khiếu nại hay tố cáo chính thức nào theo quy định xảy ra. Tuy nhiên để duy trì đƣợc thì cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát phải đƣợc nâng cao chất lƣợng và tiến hành thƣờng xuyên hơn nữa. Nhìn chung, cơng tác thanh, kiểm tra về ĐTN của huyện bƣớc đầu đã đi vào nề nếp, hƣớng tới thanh, kiểm tra tồn diện việc thực hiện chính sách, pháp luật trong lĩnh vực ĐTN, kịp thời phát hiện, uốn nắn những sai phạm; hƣớng dẫn các cơ sở ĐTN thực hiện đúng các quy định. Thanh tra ĐTN cũng tiến hành phân cấp cho cơ sở ĐTN thông qua hoạt động tự kiểm tra, đánh giá. Tuy nhiên, bộ máy thanh tra hiện nay còn khá mỏng, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế.
sau hơn 5 năm thực hiện triển khai Đề án 1956, huyện Phù Cát không để xảy ra khiếu nại, tố cáo liên quan đến ĐTN cho LĐNT. Trong quá trình tổ chức thực hiện, Ban Chỉ đạo thực hiện Quyết định 1956 đã tổ chức kiểm tra tình hình thực hiện ĐTN cho LĐNT tại các địa điểm có lớp ĐTN theo định kỳ khóa học và có biên bản kiểm tra ghi kết quả về chất lƣợng dạy và học nghề của từng đơn vị.
2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
2.4.1. Những kết quả đạt được trong quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Đƣợc sự quan tâm chỉ đạo, lãnh đạo trực tiếp của Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện và Phịng LĐ-TB&XH, cơng tác ĐTN cho LĐNT huyện Phù Cát đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận:
Một là, Bộ máy QLNN trong lĩnh vực ĐTN của huyện đã đƣợc kiện
tồn, hình thành hệ thống QLNN về ĐTN từ huyện đến xã, thị trấn. Công tác QLNN về ĐTN đặc biệt đƣợc chú trọng thông qua việc quy định rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị chuyên môn.
Hai là, Thành lập mới, nâng cấp và cải tạo nhiều cơ sở ĐTN, mở ra
nhiều ngành nghề mới, quy mô đào tạo liên tục tăng lên qua từng năm, đáp ứng nhu cầu ngƣời học và nhu cầu của xã hội.
Ba là, Các chƣơng trình ĐTN từng bƣớc đƣợc cải thiện, gắn lý thuyết
với thực hành, bám sát yêu cầu thực tiễn, do vậy, tăng sức hút đối với ngƣời học và tạo khả năng tiếp cận cơ hội tìm việc làm, phát huy kiến thức đƣợc học sau khi có việc làm. Các ngành nghề gắn với hoạt động kinh tế - xã hội nông thôn ngày càng đƣợc chú trọng hơn.
Bốn là, Mạng lƣới các trƣờng dạy nghề đƣợc củng cố và phát triển; cơ
sở vật chất và đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý đƣợc tăng cƣờng, chất lƣợng đào tạo từng bƣớc đƣợc nâng cao, XHH dạy nghề có chuyển biến tích cực, đáp ứng tốt hơn nhu cầu ĐTN. Đến nay, tồn huyện có hơn 09 cơ sở dạy nghề
và tham gia dạy nghề, đã tổ chức dạy nghề ở trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp, dạy nghề ngắn hạn. Tổ chức dạy nghề cho 1.473 LĐNT theo Quyết định sổ 1956/QĐ-TTg.
Năm là, Trên cơ sở đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ gắn với phát triển kinh tế nông nghiệp, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch rõ rệt. Kết quả này đã đánh dấu một bƣớc tiến mới, tạo đà phát triển cho những bƣớc tiếp theo.
Sáu là, Chất lƣợng ĐTN cho LĐNT từng bƣớc đƣợc nâng cao. Tỷ lệ
LĐNT có việc làm sau học nghề của huyện đạt 61%, nhiều LĐNT sau học nghề đã áp dụng kiến thức, kỹ năng mới vào sản xuất, góp phần tăng năng suất cây trồng, vật ni, tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo. Các khố đào tạo khơng chỉ đáp ứng nhu cầu hiểu biết của nơng dân, mà thực sự là phƣơng thức giúp họ thốt nghèo, vƣơn lên làm giàu.
* Nguyên nhân của những kểt quả trên là do:
Các cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Phù Cát đã có nhận thức đúng đắn về cơng tác ĐTN. Huyện đã kịp thời xây dựng chủ trƣơng đúng đắn, chiến lƣợc kịp thời, kế hoạch chi tiết, tổ chức thực hiện quyết liệt công tác ĐTN cho LĐNT, nhờ vậy nên cơng tác này có nhiều chuyển biến tích cực, từng bƣớc đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển đổi cơ cấu lao động theo hƣớng tích cực của huyện làm tiền đề quan trọng cho công tác ĐTN phát triển. Dạy nghề khơng chỉ góp phần tích cực vào giải quyết việc làm trong huyện mà cịn góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho toàn khu vực và xuất khẩu lao động. Qua đó, góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho ngƣời lao động ở nông thôn.
Những thành tựu bƣớc đầu trong công tác ĐTN cho LĐNT huyện Phù Cát là vơ cùng quan trọng, có ý nghĩa to lớn trong q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn của huyện. Nó khẳng định vai trò lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn của Đảng bộ Phù Cát. Qua đó, tạo ra sự thống nhất trong tồn Đảng bộ và
nhân dân để phát huy lợi thế, tranh thủ thời cơ, khơi dậy tinh thần cách mạng, đoàn kết, cần cù sáng tạo của nhân dân, tập trung xây dựng huyện Phù Cát ngày càng phát triển.
2.4.2. Những hạn chế trong quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, cơng tác QLNN về ĐTN cho LĐNT còn những điểm hạn chế sau:
Một là, Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về cơng tác ĐTN và
cơ chế, chính sách về các hoạt động đầu tƣ phát triển dạy nghề đã đƣợc ban hành nhƣng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về ĐTN vẫn còn tản mạn, việc triển khai còn chậm; chƣa phản ánh đầy đủ yêu cầu thực tiễn của địa phƣơng và tính đặc thù của cơng tác ĐTN.
Hai là, Các chế độ, chính sách của giáo viên dạy nghề vẫn còn nhiều
bất cập, cơ cấu giáo viên các ngành nghề chƣa phù hợp, một số nghề chƣa có giáo viên, một số nghề có giáo viên nhƣng lại chƣa đƣợc đào tạo cơ bản, kỹ năng nghề còn hạn chế, tỷ lệ giáo viên dạy tích hợp cịn thấp so với u cầu của chƣơng trình đào tạo. Trình độ ngoại ngữ, tin học của giáo viên dạy nghề còn yếu, hạn chế khả năng cập nhật công nghệ mới, ứng dụng tin học và các phƣơng pháp sƣ phạm hiện đại. Khả năng phát triển chƣơng trình, biên soạn giáo trình, tài liệu dạy nghề của giáo viên dạy nghề còn hạn chế.
Ba là, Do nhận thức của xã hội, của nhiều gia đình và bản thân ngƣời lao
động về học nghề còn chƣa đúng, họ coi việc học nghề là lựa chọn cuối cùng đối với mỗi ngƣời khi bắt đầu trƣởng thành, nên việc định hƣớng nghề, phân luồng lao động chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, làm cho các cơ sở dạy nghề không tuyển sinh đủ chỉ tiêu, doanh nghiệp thiếu lao động có nghề. Đây là bài tốn khó khăn lớn nhất trong việc tuyển sinh của các trƣờng nghề hiện nay.
Bốn là, Cơ sở vật chất của các cơ sở ĐTN tuy đã đƣợc tăng cƣờng,
nhƣng còn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn. Bởi hiện nay, công nghệ khoa học đã phát triển rất hiện đại; do đó, địi hỏi hệ thống trang thiết bị dạy
học phải có sự thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế.
Năm là, Hoạt động của hệ thống giới thiệu việc làm còn nhiều hạn chế;
các trung tâm giới thiệu việc làm chƣa có sự gắn kết với các doanh nghiệp trong q trình hoạt động. Chƣa thiết lập đƣợc hệ thống thông tin đồng bộ về thị trƣờng lao động từ huyện tới các xã, thị trấn. Việc cập nhập thông tin, báo cáo về lao động, việc làm ở cấp cơ sở chƣa thƣờng xuyên và thiếu chính xác, dẫn đến việc đánh giá kết quả giải quyết việc làm hàng năm và dự báo về thị trƣờng lao động chƣa liên tục và kịp thời, cơ chế điều tiết sự phát triển của thị trƣờng, giải quyết quan hệ cung - cầu lao động chƣa hình thành đồng bộ, thiếu bền vững.
* Nguyên nhân của hạn chế trên là do :
Thứ nhất, Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về ĐTN đã đƣợc
triên khai, nhƣng triển khai còn chậm, chƣa đồng bộ. Mặc dù các cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Phù Cát đã thực hiện nghiêm túc các chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về công tác ĐTN, song việc triển khai dạy nghề cho LĐNT cịn chậm và khơng đồng đều, chƣa đáp ứng yêu cầu chất lƣợng nguồn lao động.
Nguyên nhân chủ yếu là do đầu mối quản lý các cơ sở chuyên dạy nghề do Tổng cục Dạy nghề và Sở LĐ-TB&XH, Phòng LĐ-TB&XH quản lý, trong khi đó, hệ thống các cơ sở có tham gia dạy nghề lại phân tán theo các tổ chức trực thuộc hệ thống QLNN. Các tổ chức khuyến nông, lâm, ngƣ ở tỉnh do Sở Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn, ở huyện do Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý. Các trƣờng cao đẳng, đại học chuyên nghiệp do Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý. Các hội nghề, các cơ sở sản xuất kinh doanh, các làng nghề hầu nhƣ đào tạo theo yêu cầu thực tiễn. Năng lực dạy nghề của Phù Cát mạnh, nhƣng số lƣợng ngƣời đƣợc đào tạo là LĐNT cịn hạn chế. Vì vậy, đẩy mạnh tốc độ triển khai Đề án dạy nghề cho LĐNT theo Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ là vấn đề cấp thiết để đảm bảo mục tiêu và tiến độ thực hiện đề án.
Bên cạnh đó, chƣa có chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia dạy nghề, nhất là chính sách tín dụng, chính sách giao, cho thuê đất để xây dựng cơ sở dạy nghề, chính sách ƣu đãi về thuế thu nhập đối với cơ sở dạy nghề, chính sách cho ngƣời tốt nghiệp theo 3 cấp trình độ ĐTN (cao đẳng, trung cấp, sơ cấp). Một số chính sách cịn thiếu và chƣa đồng bộ, đặc biệt là cơ chế, chính sách dạy nghề trong doanh nghiệp.
Thứ hai, Cơ chế, chính sách đối với giáo viên dạy nghề cũng chƣa
đƣợc quan tâm đúng mức. Hiện nay, thu nhập của giáo viên dạy nghề rất thấp, khơng đảm bảo cho họ và gia đình một mức sống hợp lý, trong khi họ phải làm việc căng thẳng, vất vả (vừa là một giáo viên vừa là kỹ thuật viên). Chính vì vậy, khó có thể địi hỏi đội ngũ này phải toàn tâm, toàn ý với nghề, đặc biệt, khó giữ chân các giáo viên dạy nghề có đủ năng lực ở lại cơng tác tại các cơ sở dạy nghề. Mặt khác, công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giáo viên dạy nghề hiện nay chƣa đƣợc chú trọng nên không tạo đƣợc động lực để tạo nên một chuyển động thực sự của đội ngũ nhà giáo trong nhận thức, hành động với tinh thần trách nhiệm cao đối với sự nghiệp phát triển giáo dục. Do vậy, cần xây dựng chính sách và cơ chế đãi ngộ nhằm khuyến khích, tạo động lực và tơn vinh địa vị xã hội của đội ngũ giáo viên; đồng thời, xây dựng và hoàn thiện các tiêu chuẩn nghiệp vụ, các định mức lao động của giáo viên dạy nghề.
Thứ ba, Công tác ĐTN cho LĐNT đã có những chuyển biến tích cực,
đóng góp quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc; hệ thống các cơ sở ĐTN đƣợc phân bổ ở các địa phƣơng trên địa bàn huyện, tạo điều kiện thuận lợi cho LĐNT tham gia học nghề (trong hơn 5 năm qua, huyện đã ĐTN cho 1.473 LĐNT, hỗ trợ dạy nghề cho các LĐNT thuộc diện chính sách ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng, hộ nghèo, hộ cận nghèo, ngƣời tàn tật, ngƣời bị thu hồi đất canh tác; hơn 61% ngƣời sau khi học nghề đƣợc giới thiệu vào làm việc tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, đƣợc bao tiêu sản phẩm hoặc tự tạo việc làm mới, việc làm thêm, tăng năng suất lao
động, tăng thu nhập, nâng cao đời sống), nhƣng cơng tác ĐTN cho LĐNT cịn thiếu tính định hƣớng, chƣa gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sản xuất, quy hoạch xây dựng NTM nên hiệu quả chƣa cao.
Thứ tư, Cơ sở vật chất, máy móc, thiết bị của các cơ sở ĐTN đƣợc đầu
tƣ nhiều hơn nhƣng vị trí của các trƣờng ĐTN vẫn chƣa đƣợc quan tâm, chú