Đối với tỉnh Bình Định

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định (Trang 95)

Hàng năm, UBND tỉnh cần giao chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cụ thể cho từng ngành, trong đó có chỉ tiêu kế hoạch về ĐTN cho LĐNT, tìm việc làm hoặc tự tạo việc làm trên địa bàn tỉnh; chỉ đạo phát triển đa dạng ngành nghề nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thành lập các loại hình doanh nghiệp, trang trại, phát triển các làng nghề truyền thống để thu hút lao động tại địa phƣơng; chỉ đạo các đơn vị tham gia tuyển lao động địa phƣơng đi làm việc có thời hạn tại nƣớc ngoài.

Để khắc phục tình trạng phân tán trong tổ chức, quản lý, điều hành cũng nhƣ phân bổ nguồn lực đầu tƣ, cần cải thiện công tác phối hơp giữa các sở, ban, ngành, các tổ chức chính trị - xã hội, chính quyền địa phựơng, cơ quan, doanh nghiệp trong việc thực hiện Đề án 1956 và các chƣơng trình, dự án xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ phát triển KT-XH. Phƣơng hƣớng cải tiến là giảm bớt các khâu và thủ tục trung gian không cần thiết, sử dụng đúng ngƣời, đúng việc, đúng đối tƣợng thụ hƣởng chính sách, đảm bảo hiệu quả đầu tƣ. Trong công tác phối hợp, UBND tỉnh cần giao cho Sở LĐ-TB&XH làm cơ quan chủ trì, thƣờng trực để chủ động phối hợp với các sở, ngành, các tổ chức đoàn thể, các huyện, thị xã nhằm tổ chức triển khai tốt Đề án 1956 cũng nhƣ các chƣơng trình, dự án quốc gia khác.

Đề nghị UBND tỉnh ban hành các chính sách khuyến khích, thu hút đội ngũ giáo viên dạy nghề có trình độ với chế độ phụ cấp ƣu đãi, có cơ chế xét tuyển giáo viên dạy nghề riêng. Ngoài ra, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để các cấp, các ngành, các thành phần kinh tế đều có trách nhiệm tham gia ĐTN cho LĐNT.

UBNĐ tỉnh cần có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh trong việc ĐTN cho lao động, vì doanh nghiệp đang và sẽ là nơi tuyển dụng, sử dụng lao động, giải quyết việc làm cho phần lớn lao động ở tỉnh. Vai trò của doanh nghiệp có tầm quan trọng lớn trong đào tạo nguồn nhân lực, vừa tạo lợi ích trực tiếp cho doanh nghiệp, vừa giúp tỉnh vấn đề giải quyết việc làm cho LĐNT trong tỉnh.

3.3.3. Đối với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Định

Sở LĐ-TB&XH cần căn cứ vào các nội dung trong quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh để xây dựng kế hoạch đào tạo, tƣ vấn giúp ngƣời lao động có việc làm ổn định, đồng thời đáp ứng đƣợc nhu cầu nguồn nhân lực của địa phƣơng cả về số lƣợng và chất lƣợng.

Sở LĐ-TB&XH cần phối hợp với các nhà đầu tƣ hạ tầng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp triển khai kế hoạch đào tạo cho lao động phục vụ chò các dự án khi đầu tƣ tại khu công nghiệp, cụm công nghiệp.

Sở LĐ-TB&XH cần triển khai sớm việc phân bổ chỉ tiêu, tiến hành thẩm định, phê duyệt và giải ngân các dự án cho vay từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm, tạo cơ hội cho nhiều lao động có việc làm. Tăng cƣờng công tác thông tin, tuyên truyền về xuất khẩu lao động, tham mƣu cho UBND tỉnh ban hành cơ chế hỗ trợ đối với những ngƣời tham gia xuất khẩu lao động nhƣ: cho vay ƣu đãi, học tập giáo dục định hƣớng miễn phí. Nắm bắt kịp thời các thông tin về lao động - việc làm, phối hợp với các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh để nắm nhu cầu sử dụng lao động, từ đó tƣ vấn giới thiệu việc làm ổn định cho ngƣời lao động.

Tổ chức thông tin tuyên truyền sâu rộng cho các ngành, các cấp và toàn xã hội ý nghĩa của công tác XHH dạy nghề.

3.3.4. Đối với huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

Cần khẩn trƣơng ban hành các cơ chế, chính sách về ĐTN theo đặc thù của huyện đúng với tinh thần chỉ đạo, hƣớng dẫn, chỉ tiêu phân bổ hàng năm cấp trên giao.

Cần căn cứ vào các nội dung trong quy hoạch, kế hoạch phát triển KT- XH của huyện, để xây dựng kế hoạch đào tạo, tƣ vấn giúp ngƣời lao động có việc làm ổn định, đồng thời đáp ứng đƣợc nhu cầu nguồn nhân lực của địa phƣơng cả về số lƣợng và chất lƣợng.

Cần tăng cƣờng công tác phối họp với các cơ quan, ban, ngành, hội đoàn thể và UBND các xã, thị trấn tổ chức thông tin tuyên truyền sâu rộng cho các ngành, các cấp và toàn xã hội ý nghĩa của công tác XHH dạy nghề.

KẾT LUẬN

Đào tạo nghề nói chung và đào tạo nghề cho LĐNT nói riêng luôn là một nhân tố quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Xuất phát từ mục tiêu và yêu cầu của đề tài, tác giả đã tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn QLNN về đào tạo nghề cho LĐNT huyện Phù Cát.

Chính vì vậy, việc nghiên cứu và đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN về đào tạo nghề cho LĐNT huyện Phù Cát là một vấn đề cần đƣợc quan tâm nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho LĐNT, góp phần giải quyết việc làm cho ngƣời lao động ở nông thôn huyện Phù Cát, góp phần vào công cuộc đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Cụ thể:

Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo nghề Hoàn thiện tổ chức bộ máy về đào tạo nghề cho lao động nông thôn Hoàn thiện chính sách hỗ trợ học nghề, chuyển đổi nghề cho lao động nông thôn

Hoàn thiện chính sách đào tạo, bồi dƣỡng và hỗ trợ đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Thiết lập mối quan hệ liên kết giữa cơ sở đào tạo và cơ sở sử dụng lao động nông thôn sau khi đƣợc đào tạo nghề

Huy động nguồn tài chính và cơ sở vật chất để mở rộng mạng lƣới các cơ sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Hoàn thiện thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo nghê cho lao động nông thôn.

Tác giả luận văn đã có suy nghĩ nghiêm túc và trăn trở nhiều về đề tài

QLNN về đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định”, đồng thời đã đầu tƣ công sức cũng nhƣ thời gian nghiên cứu, nhƣng luận văn vẫn còn những hạn chế nhất định. Những phân tích, đánh giá của tác giả về QLNN về đào tạo nghề cho LĐNT có thể chƣa thực sự sâu sắc và toàn diện do những thông tin thống kê, phân tích những vấn đề QLNN về đào tạo

nghề cho LĐNT còn hạn chế. Bên cạnh đó, với khả năng có hạn, tác giả luận văn đã đƣa những giải pháp mới chỉ là những kết quả của nghiên cứu bƣớc đầu, không thể tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Với tinh thần cầu tiến, học hỏi, tác giả luận văn rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè với những nội dung Luận văn đƣợc đề cập để luận văn hoàn thiện hơn.

1. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phù Cát. Nghị quyết Ban chấp hành Đảng bộ huyện khóa XXI về chương trình dạy nghề, việc làm và giảm nghèo huyện Phù Cát giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Chiến lược phát triển Nông nghiệp nông thôn đến năm 2020, Hà Nội.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007) một số chính sách về phát triển ngành nghề nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

4. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007), Một số chính sách phát triển đào tạo ngành nghề cho LĐNT, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008), Đề án tăng cường đào tạo cho LĐNT giai đoạn 2008 - 2015 và định hướng đến năm 2020.

6. Bộ Thƣơng mại (2008), đề tài cấp Bộ “Các biện pháp hỗ trợ nông nghiệp và nông thôn trong kinh tế thị trường”, năm 2008.

7. Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội. Quyết định số

07/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 02/10/2006 của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lưới dạy nghề năm 2020 và định hướng đến năm 2020.

8. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2009), Hệ thống các quy định mới về công tác đào tạo dạy nghề và tiêu chuẩn chất lượng trường dạy nghề năm 2009, Nxb Lao động, Hà Nội.

9. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2020), Công văn số 664/LĐTBXH-TCDN ngày 09/3/2020 hướng dẫn xây dựng kế hoạch triển khai đề án dạy nghề cho LĐNT đến năm 2020.

19/01/2006 hướng dẫn thực hiện dạy nghề ngắn hạn cho LĐNT.

12. C.Mác Ph.Ăng nghen (1971), Biện chứng của tự nhiên, Nxb Quốc gia Sự thật, Hà Nội.

13. Chính phủ (2006), Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 về quy hoạch và phát triển ngành nghề nông thôn.

14. Chính phủ (2008), Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 07/12/2008 về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo.

15. Chính phủ (2008), Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày

28/10/2008 ban hành Chƣơng trình hành động thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW về Nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

16. Phùng Văn Chấn (2008), Tổng quan chính sách dạy nghề, Báo cáo chuyên đề.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá X về

Nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XXI về “Chương trình dạy nghề, việc làm và giảm nghèo huyện Phù Cát giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020”.

Tiến sỹ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân.

24. Nguyễn văn Đại (2020), Vấn đề đào tạo nghề cho LĐNT, Đề tài cấp bộ, mã số CB 2009 - 02 - BS, Hà Nội.

25. Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

26. Hội đồng nhân dân huyện Phù Cát (2013), Nghị quyết

12/1013/NQ-HĐND huyện Phù Cát về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014.

27. Học viện Hành chính Quốc gia (2003), Giáo trình Hành chính công, Nxb Thống kê, Hà Nội.

28. Học viện Hành chính Quốc gia (2005), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội.

29. Hồng Minh (2020), Triển khai đề án dạy nghề cho nông thôn.

http://laodong.com.vn/Tintuc/1254.

30. Quốc hội (2019), Luật Giáo dục nghề nghiệp số 18/VBHN- VPQH, ngày 05 tháng 7 năm 2019.

31. Thủ tƣớng Chính phủ (2005), Quyết định số 81/2005/QĐ-TTg ngày

18/4/2005 về chính sách, cơ chế hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho LĐNT.

32. Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 33/2006/QĐ-TTg ngày

07/02/2006 phê duyệt Đề án dạy nghề cho lao động đi làm việc ở nước ngoài đến năm 2015.

33. Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ- TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt đề án “Dạy nghề cho LĐNT đến năm

2020”.

34. Thủ tƣớng Chính phủ (2020), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2020 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2020 - 2020.

kinh phí thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho LĐNT”.

37. Tổng Cục dạy nghề (2000), Căn cứ khoa học quy hoạch hệ thống các trường, trung tâm dạy nghề, Hà Nội.

38. Cục Thống kê Phù Cát (2013), Niên giám Thống kê năm 2013

Nxb Thống kê, Hà Nội.

39. Huyện ủy Phù Cát (2015), Văn kiện Đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XXI, năm 2015.

40. Huyện ủy Phù Cát (2020), Văn kiện Đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XXI, năm 2020.

41. Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội (2008), Giáo trình Nguồn nhân lực tập 1, Nxb Lao động - Xã hội.

42. Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội (2009), Giáo trình Nguồn nhân lực tập 1, Nxb Lao động - Xã hội.

43. Từ điển Bách khoa toàn thƣ Wikipedia: http://www.google.com.vn.

44. Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt.

45. Hồ Văn Vĩnh (2009), Nâng cao chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí Cộng sản số 805. 46. UBND Huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định https://phucat.binhdinh.

gov.vn/#

47. UBND Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định https://quynhon. binhdinh.gov.vn/#

48. UBND Thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định https://annhon.binhdinh. gov.vn/#

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w