IV. Các câu hỏi phần quang học
417. Tại sao ban đêm trong ánh chớp các vật chuyển động hình nh− dừng lại?
404. Nếu khí quyển trái đất đột nhiên biến mất thì sự phân bố các ngôi sao
thấy đ−ợc trên bầu trời có bị thay đổi không? Tại sao?
405. Tại sao ban ngày không thấy sao?
406. Tại sao ở đ−ờng chân trời các ngôi sao lại ít sáng hơn?
407. Tại sao các vật đ−ợc quan sát qua kính cửa sổ đôi khi hình nh− bị uốn
cong đi?
408. Một bản mặt song song làm dịch chuyển tia sáng truyền qua nó nh−ng
vẫn có ph−ơng song song với tia đó. Kính cửa sổ là bản mặt song song. Tuy
nhiên khi quan sát các vật qua kính cửa sổ hình nh− nó không bị xê dịch. Giải
thích nghịch lí đó nh− thế nào?
409. Tại sao trong g−ơng làm bằng một tấm kính dầy thì th−ờng thấy một
ảnh rõ và một số ảnh mờ của ngọn nến đặt tr−ớc nó?
410. Có hai thấu kính hội tụ và phân kì. Bằng cách nào không cần đo tiêu
cự mà có thể so sánh đ−ợc giá trị độ tụ của các thấu kính?
411. Khi nào thì độ tụ của mắt lớn hơn: Khi nhìn vật ở gần hay ở xa?
412. Tại sao mắt cận thị có thể phân biệt đ−ợc các chi tiết nhỏ hơn (chẳng
hạn đọc đ−ợc các chữ in nhỏ hơn) so với mắt th−ờng?
413. Hai ng−ời quan sát, một ng−ời cận thị, còn ng−ời kia viễn thị, nhìn vật
bằng các kính lúp nh− nhau. Ng−ời quan sát nào phải đặt vật gần kính lúp hơn,
nếu khoảng cách từ kính lúp đến mắt cả hai ng−ời quan sát là nh− nhau?
414. Tại sao khi ở trong n−ớc, ta thấy các vật xung quanh rất mờ?
415. Tại sao ng−ời ta th−ờng cho các tín hiệu sáng nhấp nháy (chẳng hạn ở các xe cấp cứu, đèn biển...)? các xe cấp cứu, đèn biển...)?
416. Trong bóng tối, khi nhìn một mẩu than nóng đỏ chuyển động nhanh, ta
thấy một dải sáng đỏ. Giải thích điều đó nh− thế nào?
417. Tại sao ban đêm trong ánh chớp các vật chuyển động hình nh− dừng lại? lại?
418. Tại sao ban đêm nguồn sáng hình nh− ở gần chúng ta hơn khoảng cách thực của nó?