6,25.1018 ion Thời gian đếm hết 6,25.1012 giờ = 713470319 năm.

Một phần của tài liệu Những câu hỏi về định tính thường gặp trong vật lý (Trang 75 - 76)

II. Các câu hỏi phần nhiệt học

236.6,25.1018 ion Thời gian đếm hết 6,25.1012 giờ = 713470319 năm.

237. Để khí trong đèn neon phát sáng phải tạo nên một điện tr−ờng trong

đèn. Do kết quả của ma sát khi cọ tay lên ống thuỷ tinh của đèn neon mà phát

sinh ra những điện tích. điện tr−ờng của chúng làm cho đèn sáng trong khoảng

khắc.

238. Khi đũa nhựa nhiễm điện lại gần mẩu giấy nhỏ làm mẩu giấy nhỏ bị

nhiễm điện do h−ởng ứng, trên mẩu giấy có hai vùng tích điện trái dấu nhau, đũa

nhựa tác dụng lên mẩu giấy cả lực đẩy lẫn lực hút nh−ng lực hút lớn hơn lực đẩy

nên mẩu giấy bị hút dính vào đũa nhựa. Khi mẩu giấy đã dính vào đũa nhựa thì mẩu giấy lại bị nhiễm điện do tiếp xúc, điện tích của đũa nhựa và mẩu giấy cùng dấu nên chúng đẩy nhau, kết quả là mẩu giấy lại bị rời khỏi đũa nhựa.

239. Mắc mạnh nh− hình vẽ:

K2

K1

240.Đặt đầu của một thanh vào phần giữa của thanh kia. Nếu thanh thứ 2 là

nam châm thì nó sẽ không hút thanh thứ nhất vì đ−ờng trung hoà nói chung đi

qua điểm giữa của thanh nam châm thẳng. Nếu có xảy ra sự hút thì thanh thứ nhất là nam châm.

241. Cách 1: Dùng vôn kế có thang đo đủ lớn, dựa vào chiều quay của kim

xác định.

Cách 2: Dựa vào tác dụng từ của dòng điện: Dùng một ống dây đấu với ắc qui, đặt sát kim nam châm vào xem cực nào bị hút và dựa vào qui tắc đinh ốc xác định.

Cách 3: Đấu nối tiếp với một mô tơ nhỏ, quan sát chiều quay và vị trí cực từ suy ra cực ắc qui.

Cách 4: Dựa vào hiện t−ợng điện phân.

Cách 5: Dùng Điôt phát quang: Nếu đấu đúng đầu d−ơng, âm ắc qui, bóng

sẽ sáng, đấu ng−ợc lại bóng không sáng.

242. Dùng một bóng đèn và công tơ điện. Bật đèn, ghi số khi con bắt đầu

đi. Lại ghi số công tơ khi cậu bé về, số ghi trên công tơ cho biết điện năng A A = P.t -> t =

PA A

(P là công suất địch mức bóng đèn bằng 100W)

Một phần của tài liệu Những câu hỏi về định tính thường gặp trong vật lý (Trang 75 - 76)