Dựa vào kết quả của bài nghiên cứu trên, nhóm tác giả xin đề xuất những giải pháp cho các nhãn hàng như sau:
Cần có sự chọn lọc kĩ càng trong vấn đề lựa chọn Influencer tham gia vào quá trình quảng bá sản phẩm. Bởi vì một khi Influencer chỉ cần có một phát ngôn trái đạo đức hay một hành vi vi phạm pháp luật thôi thì sự uy tín của nhãn hàng mỹ phẩm đó cũng bị ảnh hưởng ít nhiều. Bên cạnh đó, nhãn hàng cần có hợp đồng ràng buộc để Influencer luôn giữ gìn hình tượng khi đang trong quá trình quảng cáo sản phẩm.
Để có được sự đón nhận của khách hàng mục tiêu thì các doanh nghiệp cần chú ý đến sự quen thuộc của Influencer đối với công chúng. Tần suất mà Influencer xuất hiện càng nhiều trên các trang mạng
truyền thông, báo đài, sự kiện,… thì mức độ cảm nhận tích cực, tình cảm và sự tin tưởng của khách hàng càng nhiều. Từ đó thương hiệu sẽ nhận được ủng hộ của đông đảo người tiêu dùng.
Có thể nhận thấy Influencer có cùng phong cách sống, cùng quan điểm về mỹ phẩm, cùng chung sở thích với khách hàng mục tiêu thì cũng tác động tích cực đến việc ra quyết định chọn mua mỹ phẩm. Ngoài ra, các Influencer có thể chia sẻ trải nghiệm thực tế khi sử dụng mỹ phẩm, cung cấp và giải đáp
thắc mắc của người tiêu dùng kịp thời, đúng thời điểm thì càng tạo dấu ấn trong lòng khách hàng từ đó khách hàng có cái nhìn tốt đối với nhãn hàng.
Mọi người thường có xu hướng dễ bị tác động bởi những người có đặc điểm tương tự họ, khi chúng ta gặp người có sở thích, thói quen tương tự mình ngay lập tức sẽ tạo ra được sự gắn kết. Chính vì lẽ đó, doanh nghiệp nên tìm kiếm những gương mặt có các đặc điểm về tính cách, sở thích, thói quen, phong cách, ngoại hình… gần giống với nhóm khách hàng mục tiêu của nhãn hàng mà doanh nghiệp cần quảng bá. Khách hàng sẽ dễ dàng tiếp nhận thông tin về sản phẩm thông qua người giới thiệu. Đồng thời, sự tương động giữa Influencer và khách hàng cũng tác động tích cực lên ý định mua hàng của người tiêu dùng. Ngoài ra, các Influencer có thể chia sẻ trải nghiệm thực tế, kinh nghiệm khi sử dụng mỹ phẩm, cung cấp và giải đáp thắc mắc của người tiêu dùng kịp thời, đúng người đúng thời điểm thì càng tạo ra dấu ấn mạnh mẽ trong lòng khách hàng từ đó khách hàng có cái nhìn tốt hơn đối với nhãn hàng.
Influencer thường là những người nổi tiếng có lượng fan theo dõi đông đảo, họ tạo ra sự thu hút bằng ngoại hình, tài năng, phẩm chất và tính cách của mình để nhận được sự yêu thích từ phía khan giả. Ngày nay, internet phát triển vô cùng mạnh mẽ cũng với các trang mạng xã hội như Facebook, Instagram, Tiktok càng giúp khán giả dễ dàng tiếp xúc với Idol của mình, lợi dụng được điều đó các doanh nghiệp cố gắng hợp tác với những người có sức ảnh hưởng được nhiều người yêu thích để quảng bá cho thương hiệu mỹ phẩm của mình, Influencer được càng nhiều người yêu thích thì sẽ thu hút được càng nhiều khách hàng tới mua sản phẩm của họ. Thêm nữa khi người nổi tiếng càng được khách hàng yêu thích thì sẽ càng dễ dàng gây được thiện cảm cho sản phẩm mỹ phẩm của doanh nghiệp. Chính từ sự yêu thích đó, khách hàng sẽ trở nên ưa chuộng và sẵn lòng mua mỹ phẩm của thương hiệu đó.
Khi người nổi tiếng xuất hiện trước công chúng với những hành động đẹp, truyền tải đến những thông điệp có ý nghĩa, họ sẽ để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng khán giả, sẽ được khán giả ghi dấu trong đầu và sẽ trở nên dần quen thuộc đối với người xem. Khách hàng sẽ bị ảnh hưởng mạnh mẽ
hơn đối với những người nổi tiếng mà họ cảm thấy quen thuộc hơn. Người nổi tiếng xuất hiện càng thường xuyên trên các phương tiện truyền thông như báo đài, TV, radio, và đặc biệt là Facebook, Instagram, Tiktok, Youtube là những trang mạng có ảnh hưởng to lớn nhất với giới trẻ, khách hàng sẽ càng thường xuyên nhìn thấy họ thì càng tạo ra được sự quen thuộc, vì vậy doanh nghiệp nên ưu tiên chọn những người này để hợp tác quảng cáo cho thương hiệu của mình. Qúa trình tiếp xúc càng nhiều thì càng giúp
khách hàng cảm nhận được sự gần gũi, yêu mễn và đặt lòng tin vào người nổi tiếng, thông qua đó thương hiệu và sản phẩm cũng sẽ nhận được sự hưởng ứng và phản hồi tích cực từ phía khách hàng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt
Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Tập 2. Trong C. N. Hoàng Trọng, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Tập 2 (trang 24). Việt Nam: NXB Hồng Đức.
Nguyễn Minh Hà & Nguyễn Hùng Lâm. (2017). The Effects of Celebrity Endorsement on Customers Attitude toward Brand and Purchase Intention. International Journal of Economics and Finance, Vol. 9, No. 1, 1916-9728. https://bom.to/ZTVMrw (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Nguyễn Quốc Cường, Võ Thị Xuân Quỳnh, Nguyễn Anh Phúc. (2021). Tác động của đại sứ thương hiệu lên ý định mua hàng của khách hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học và
Công nghệ, số 50, trang 120-133.
http://tracuutapchi.ftu.edu.vn/index.php/tcqlktqt/article/download/901/847 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Nguyễn Thị Hương Giang, Phan Thuỳ Dương. (2018). Nhận thức của người tiêu dùng về đại diện thương hiệu là người nổi tiếng. Quản trị Ngân hàng & Doanh nghiệp, 54-63. https://hvnh.edu.vn/medias/tapchi/09.2018/system/archivedate/Bài%20của%20ThS.Nguyễn %20Thị%20Hương%20Giang,%20ThS.Phan%20Thùy%20Dương.pdf (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Phạm Hùng Cường, Hoàng Ngọc Bảo Châu. (2021). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn sàn thương mại điện tử của giới trẻ Việt Nam khi mua sắm hàng hoá lãnh thổ. Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế, số 138, trang 82-103, https://bom.to/0qX2Pf (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Phạm xuân Kiên, Quách Nữ Phúc Vương. (2015). The Effect of Celebrity Endorsement in Advertising on Consumer Attitude. Journal of Economics and Development, (215), 76-86. https://bom.to/h5V0fI (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Antunes, A. C. (2021, 11 1). 20 Surprising Influencer Marketing Statistics. Được truy lục từ Digital Marketing Institute: https://digitalmarketinginstitute.com/blog/20-influencer-marketing- statistics-that-will-surprise-you (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
A. J. Fredricks và D. L. Dossett. (1983). Attitude–behavior relations: A comparison of the Fishbein- Ajzen and the Bentler-Speckart models. Journal of personality and social psychology, vol. 45, no. 3, p. 501. https://psycnet.apa.org/record/1991-26094-001 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Ajzen, I. (1991). Organizational Behavior and Human Decision Processes. The Theory of Planned Behavior, 50(2), 179-211 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Amos, C., Holmes, G., & Strutton, D. (2008). Exploring The Relationship between Celebrity Endorser Effects and Advertising Effectiveness. A Quantitative Synthesis of Effect Size.
International Journal of Advertising, 27(2), 209-234. https://bom.to/1fwyiR (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Antunes, A. C. (2021). The Role of Social Media Influencers on the Consumer Decision-Making Process. In Global Social Media Consumption. IGI Global, 138-154 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Aycha, M. G. (2010). The Persuasive Effectiveness of Famous and Non Famous Endorsers in Advertising. IBIMA Business Review, 14. https://bom.to/j997Gh (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Bartlett, M. S. (1950). Tests of significance in factor analysis. British Journal of statistical psychology, 3(2), 77-85.
Brown, S. A. (2005). Model of Adoption of Technology in the Household: A Baseline Model Test and Ext, Incorporating Household Life Cycle. MIS Quarterly, 29(4), 399-426. https://bom.to/DPfpSD (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Chen, X. K. (10). On the predictability of Chinese stock returns. Pacific-Basin Finance Journal, 18(4), 403-425. https://bom.to/1fwyiR (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Chuttur, M. Y. (2009). Overview of the Technology Acceptance Model: Origins, Developments and Future Directions. Sprouts: Working Papers on Information Systems. 9(37). https://bom.to/cjBFrP (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Cohen, Joel B. Golden, Ellen. . (1972). Informational social influence and product evaluation. APA PsycNet, https://bom.to/j997Gh (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Darke, P. R. (2007). The defensive consumer: Advertising deception, defensive processing, and distrust. Journal of Marketing research, 44(1), 114-127. doi: 10.1016/j.chb.2016.11.009 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. MIS Quarterly, 13(3), 319-340. https://bom.to/WqZZ3Z (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
De Veirman, M., Cauberghe, V., & Hudders, L. (2017). Fundamental of Development Administration. Marketing through Instagram influencers: the impact of number of followers and product divergence on brand attitude, 36(5), 798-828. doi: 10.1080/02650487.2017.1348035 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Erdogan, B. (2011). Celebrity Endorsement: A Literature Review. Journal of Marketing Management, 15(4), 291-314. doi: 10.2501/jar-41-3-39-48 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Erdogan, B. Z. (1999). Celebrity endorsement: A literature review. Journal of Marketing Management, 14, 291-314 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Erdogan, B. Z., Baker, M. J., & Tagg, S. (2001). Selecting celebrity endorsers: the practitioner's perspective. Journal Of Advertising Research, 41(3), 39-48. doi: 10.2501/jar-41-3-39-48 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Esangbedo, R. (2011). The impact of celebrity endorsements on the buying behavior of Rowan University students age 18-24.
Freberg, K., Graham, K., McGaughey, K., & Freberg, L. A. (2011). Who are the social media influencers? A study of public perceptions of personality. Public Relations Review, 37(1), 90-92. doi: 10.1016/j.pubrev.2010.11.001 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Friedman, H. T. (1976). The Effectiveness of Advertisements Utilizing Four Types of Endorsers.
Journal of Advertising, 5(3), 22-24. https://bom.to/WHo3dy (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Goldsmith, R. E., Lafferty, B. A., & Newell, S. J. (2000). The Impact of Corporate Credibility and Celebrity Credibility on Consumer Reaction to Advertisements and Brands. Journal of
Advertising, 29(3), 43–54. https://doi.org/10.1080/00913367.2000.10673616 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Goldsmith, R., Lafferty, B., & Newell, S. (2000). The Impact of Corporate Credibility and Celebrity Credibility on Consumer Reaction to Advertisements and Brands. Journal of Advertising, 29(3), 43-54 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Hair, J. F., Snstedt, M., Ringle, C. M., & Mena, J. A. (2012). An assessment of the use of partial least squares structural equation modeling in innketing research. Journal of the Academy of Marketing Science, 40(3), 4l4-433. https://doi.org/10.1007/s11747-001-0261-6 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Hair, Joseph F.; Hult, G. Thomas M.; Ringle, Christian; and Sarstedt, Marko. (2014). A Primer on Partial Least Squares Structural Equation Modeling (PLSSEM). CA: Sege.: Thousand Oaks. Hoekman, M. L. L., & Bosmans, A. M. M. (2010). Celebrity Endorsement. How Does Celebrity Endorsement Influence The Attitude towards The Brand and How Does Negative Publicity Affect This Relationship? Bachelor Thesis, ANR. 343396, Tilburg University, Netherlands (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Hovland, C. I., & Weiss, W. (1953). The Influence of Source Credibility on Communication Effectiveness. Public Opinion Quarterly, 15, 635-650 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021) Hsieh, M.-H. P.-L. (2004). Product-, corporate-, and country-image dimensions and purchase
behavior: A multicountry analysis. Journal of the Academy of Marketing Science, 32(3), 251-270. https://bom.to/WqZZ3Z (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Huang, W. y., Schrank, H., & Dubinsky, A. (2004). Effect of brand name on consumers' risk‐
perceptions of online shopping. Journal of Consumer Behaviour, 4(1), 40-50. (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Iman Veissi. (2021, 17 10). Influencer Marketing on Instagram. Được truy lục từ https://bom.to/6EHBta (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Järvinen, R. &. (2004). Services, e-services and e-service innovations - Combination of theoretical and practical knowledge. Frontiers of e-Business Research, 84.
Kaikati, J. G. (1987). Celebrity Advertising: A Review and Synthesis. International Journal of Advertising, (6), 99-105 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Kaiser, H. F. (1960). The application of electronic computers to factor analysis. Educational and psychology measurement, 20(1), 141-151 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Kalu, F. (2019). The Impact Of Social Media Influencer Marketing On Purchase Intention From An Irish Male Millennial’s Perception: A Case Study Of Irish Fashion Industry. Doctoral dissertation, Dublin, National College of Ireland, https://doi.org/10.1080/00913367.2000.10673616 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Kamins, M. A., & Gupta, K. (1994). Congruence between Spokesperson and Product Type: A Matchup Hypothesis Perspective. Psychology and Marketing, 11(6), 569-586. https://bom.to/WHo3dy (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Kent, R. J. (1994). Competitive Interfer- ence Effects in Consumer Memory for Advertising: The Role of Brand Familiarity. Journal of Marketing, 97–105 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021) Kirmani, A. (2009). The self and the brand. Journal of Consumer Psychology, 19(3), 271-275 (Truy
cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Law, J. (2009). A dictionary of Business and Management 5th. United Kingdom: Oxford University Press.
Lingkan N. Palilingan, Sifrid S. Pangemanan, Shinta J. C. Wangke. (2021). The influencer of product review and source credibility by beauty vlogger on customer buying decisions of local cosmetic product in Manado,. Ejournal.unsrat.ac.id, Vol.9 No.3, p1848-1857, https://bom.to/qCYPmQ (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Mazzini, M., Musa, R., Mohamed, R. N., & Borhan, H. (2014). Celebrity Entrepreneur Endorsement and Advertising Effectiveness. Procedia – Social and Behavioral Sciences, 130, 11-20 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Mccormick, K. (2016). Celebrity endorsements: Influence of a product-endorser match on Millennials attitudes and purchase intentions. Journal of Retailing and Consumer Services, Vol.32, Pages 39-45, https://bom.to/rrFiwG (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
McGuire, W. J. (1985). Attitudes and Attitude Change. In G. Lindzey, & E. Aronson (Eds). Trong W. J. McGuire, Handbook of Social Psychology (trang Vol. 2, pp. 233-346). New York: Random House.
Nadia Annisa, A. (2020). Factors Influencing Consumer's Purchase Intention on Beauty Products in Youtube. Journal of Distribution Science (유통과학연구), Volume 18 Issue 6, Pages 37-46.
https://bom.to/DPfpSD . Được truy lục từ Journal of Distribution Science (유통과학연구): https://bom.to/DPfpSD (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Nishith Bhatt, Rachita M Jayswal and Jayesh D Patel. (2013). Impact of Celebrity Endorser’s SourceCredibility on Attitude TowardsAdvertisements and Brands. Researchgate, https://bom.to/WHo3dy (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Nunnally, J. (1978). Psychometric Theory. New York: McGraw-Hill.
Ohanian, R. (1990). Construction and Validation of A Scale to Measure Celebrity Endorsers’ Perceived Expertise, Trustworthiness, and Attractiveness. Journal of Advertising, 19(3), 39- 52. doi: 10.1016/j.tourman.2016.09.015 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Ohanian, R. (1991). The impact of celebrity spokespersons’ perceived image on consumers’ intention to purchase. Journal of advertising Research.
Patzer, G. L. (1983). Source credibility as a function of communicator physical attractiveness.
ScienceDirect.com, https://bom.to/cjBFrP (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Phelps, J. E., & Hoy, M. G. (1996). The Aad-Ab-PI Relationship in Children: The Impact of Brand Familiarity and Measurement Timing. Psychology and Marketing, 13(1), 77-101. https://bom.to/cjBFrP (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Pornpitakpan, C. (2003). The Effect of Celebrity Endorsers’ Perceived Credibility on Product Purchase Intention: The Case of Singaporeans. Journal of International Consumer Marketing, 16(2), 55-74. https://bom.to/bm7aNUYGYIjEB (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Qurat, U. A., & Mahira, R. (2012). Impact of Celebrity Advertisement on Customers’ Brand Perception and Purchase Intention. Asian Journal of Business and Management Sciences, 1(11), 53-67 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Rockney, E. A., Greene, W. F. (1979, October). Celebrities in TV commercials: Do they paytheir way. Advertising Research Foundation, Vol. 25. https://bom.to/1fwyiR (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Rust, R. T. (2021, 11 1). e-Service: New Direction in Theory and Practice. Được truy lục từ Armonk, New York: M.E. Sharpe. (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Sánchez-Fernández, R. &.-C. (2021). How social media influencers affect behavioural intentions towards recommended brands: the role of emotional attachment and information value.
Journal of Marketing Management, 1-25. doi: 10.1108/03090560410560218 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Scott, D. M. (2013). The new rules of marketing and PR: How to use social media, online video, mobile applications, blogs, news releases, and viral marketing to reach buyers directly. Venkatesh, V. (1999). A Theoretical Extension of the Technology Acceptance Model: Four
Longitudinal Field Studies. 46(2), 186-204 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Venkatesh, V. T. (2012). Consumer acceptance and use of information technology: Extending the Unified theory of acceptance and use of technology. MIS Quarterly, 36(1), 157-178 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Weismueller, J. H. (2020). Influencer endorsements: How advertising disclosure and source credibility affect consumer purchase intention on social media. Australasian marketing journal, 28(4), 160-170. doi: 10.1016/j.jairtraman.2016.12.007 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Wills, P. (2021). Mere Exposure Effect. In Decision Making in Emergency Medicine. Springer, Singapore., 209-213 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Y. Gao và X. Wu. (2010). A cognitive model of trust in e-commerce: Evidence from a field study in China. Journal of Applied Business Research (JABR), vol. 26, no. 1 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Yong, A. G., & Pearce, S. (2013). A beginer's guide to factor analysis: Focusing on exploratory factor analysis. Tutorials in quantitive methods for psychology, 9(2), 79-94 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
Zajonc, R. B. (1968). Attitudinal effects of mere exposure. Journal of Personality and Social Psychology, 9(2, Pt.2), 1–27 (Truy cập lần cuối ngày 1/11/2021)
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Xin chào các bạn,
Chúng mình là nhóm sinh viên khoa Tài Chính - Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Chúng mình đang làm một đề tài nghiên cứu về đề tài Influencers và những tác động đến xu hướng tiêu dùng mỹ phẩm của giới trẻ. Mời bạn hoàn thành bảng câu hỏi khảo sát dưới đây giúp chúng mình nhé. Chúng mình cam kết sẽ bảo mật thông tin mà bạn cung cấp, thông tin chỉ sử dụng cho nghiên cứu này, không dùng cho mục đích khác. Rất mong bạn dành chút thời gian để trả lời câu hỏi dưới đây. Sự