Cấu tạo các khớp nối của đập trọng lực

Một phần của tài liệu SỔ TAY KỸ THUẬT THỦY LỢI CHƯƠNG 1 PHẦN 2 TẬP 2 (Trang 51 - 52)

III. Phụt vữa tạo màng chống thấm ở nền đập và hai bờ 1 Nhận xét chung

3. Cấu tạo các khớp nối của đập trọng lực

Các khớp nối ngang của các khe l.n vMnh cửu trên thân đập cần phải bảo đảm an toàn khi các đoạn đập bị biến dạng do l.n không đều hoặc do nhiệt độ biến đổi đồng thời phải bảo đảm không cho nước thấm qua.

Trừ các khe l.n kết hợp làm khe nhiệt độ vMnh cửu trong đập, tất cả các khe dọc, khe ngang để phân chia đập thành các khối nh! trong quá trình thi công và để khắc phục ứng suất nhiệt trong giai đoạn thi công, trước khi đập làm việc đều phải xử l# phun v$a liên kết lấp khe.

Khoảng cách gi$a các khớp nối ngang (khe l.n) thường lấy khoảng 15 B 20m, trị số này có thể thay đổi tùy theo tình hình địa chất thực tế tại nơi xây dựng đập.

Trong các khớp nối ngang cần đặt các thiết bị chống thấm (xem hình 1-32 ữ 1-34), sau bộ phận chống thấm cần bố trí các giếng quan sát để kiểm tra sự làm việc của khớp nối ngang. Thiết bị chống thấm đường đặt cách mặt thượng lưu từ 2 ữ 4m c)n giếng quan sát kiểm tra đặt cách thiết bị chống thấm từ 2 ữ 3m về phía hạ lưu đập.

Cấu tạo của các khớp nối ngang được trình bày trên hình 1-33 và 1-34. Trong hình 1-33 là các loại khớp nối bitum dùng trong công trình thủy lợi. Nh$ng ống kim loại đặt dọc theo suốt chiều dài khớp nối có đường kính b&ng khoảng 50mm để d*n hơi nóng đốt chảy nhựa đường (bitum).

1501 1 5 2 50 50 3 6 4 2 80 x 90 7

Hình 1-32. Sơ đồ bố trí cấu tạo của một khớp nối ngang, đơn vị: cm

Một phần của tài liệu SỔ TAY KỸ THUẬT THỦY LỢI CHƯƠNG 1 PHẦN 2 TẬP 2 (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)