Vật liệu chế tạo bê tông 1 Xi măng

Một phần của tài liệu SỔ TAY KỸ THUẬT THỦY LỢI CHƯƠNG 1 PHẦN 2 TẬP 2 (Trang 57 - 58)

Xi măng là một trong nh$ng vật liệu chủ yếu nhất để chế tạo bê tông thân đập. Việc giảm lượng dùng xi măng trong xây dựng đập vừa có # nghMa kinh tế vừa giảm được lượng nhiệt toả ra khi bê tông ngưng kết, do đó tăng được tốc độ thi công và hạn chế hình thành khe nứt do nhiệt trong thời k@ thi công. Các biện pháp tiết kiệm xi măng là:

- =hân vùng đập để áp dụng các loại bê tông có số hiệu thích hợp. Việc phân vùng và lựa chọn số hiệu bê tông là dựa vào kết quả phân tích ứng suất thân đập (các đường đẳng ứng suất) và nh$ng ch, d*n và phân vùng nêu ở mục trên.

- Triệt để lợi dụng cường độ của bê tông ở thời k@ cuối. Nếu có căn cứ xác định được là công trình ch, bắt đầu làm việc sau một thời gian dài sau khi đổ bê tông thì có thể lấy cường độ bê tông ở tuổi 60 ngày, 20 ngày để tính toán lượng xi măng cần dùng. Theo tài liệu thí nghiệm thì cường độ bê tông sau 180 ngày tăng 1,13 ữ 1,65 lần so với cường độ sau 28 ngày.

- 7ử dụng cốt liệu có đường kính lớn cho vùng có bê tông khối lớn - Trộn thêm vật liệu thay thế một phần xi măng.

Các loại vật liệu có thể dùng để pha trộn là: tro hoả sơn, đất đialômic, đá vôi v.v... T> lệ thích hợp nhất gi$a số hiệu xi măng và số hiệu bê tông là 2,0 ữ 2,5 lần. Nếu vượt quá 2,5 lần thì nên trộn thêm vật liệu khác, khi đó có thể s< ảnh hưởng đến cường độ bê tông. Vì vậy loại vật liệu pha trộn và hàm lượng hợp l# cần phải xác định b&ng thí nghiệm.

- Trộn thuốc hóa dRo vào bê tông. Thuốc hóa dRo có tác dụng làm cho v$a bê tông linh động, d8 đổ, kéo dài được thời gian ninh kết ban đầu. Nhờ dùng thuốc hóa dRo, có thể giảm được một phần lượng nước, nhờ đó tăng được độ chặt và tính chống thấm của bê tông. /oại và liều lượng dùng thuốc hóa dRo c-ng cần được xác định b&ng thí nghiệm.

2. Cốt liệu bê tông

a. Cốt liệu thô (dăm, sỏi)

Ch, tiêu quan trọng của cốt liệu thô là thành phần, cường độ và cấp phối hạt. Về thành phần, cần tránh dùng các loại đá phân phiến, đá có chứa các hoạt chất, d8 bị xâm thực. Độ bền của đá dùng để xay thành đá dăm đổ bê tông cần phải vượt quá 2,5 ữ3 lần cường độ bê tông khi sử dụng đá vôi; con số tương ứng khi sử dụng các loại đá cacbonát là 2 - 2,5 lần.

Kích thước hạt của đá đổ bê tông không nên vượt quá 120 mm. Để đảm bảo tính không đổi về thành phần hạt của bê tông, khi sản xuất đá dăm, đề nghị phân thành các nhóm hạt có các kích cW như sau:

- Khi Dmax1 80mm, phân thành các cW 2-10, 10-20, 20-40 và 40-80 mm;

- Khi Dmax1 120 mm, phân thành các cW 5-10, 10-20, 20-40, 40-80 và 80-120mm.

b. Cốt liệu mịn (cát)

Để chế tạo bê tông thủy công, người ta sử dụng cát thiên nhiên. Cát cần phải sạch và bao gồm các hạt cứng không chứa các tạp chất h$u cơ và hạt bụi. Thành phần hạt của cát cần phải n&m trong giới hạn các đường cong cấp phối cho phép. Theo độ lớn của hạt, cát được phân thành 3 nhóm: hạt thô với mô đun độ lớn 3,5 ữ 2,8; hạt trung với mô đun độ lớn 2,8 ữ 2,2 và hạt mịn tương ứng với 2,2 ữ 1,8. Việc sử dụng cát hạt nh!

hơn cần phải được luận chứng.

Khi sử dụng cốt liệu thô, c-ng như cốt liệu mịn được xay từ các m! đá, tuyệt đối không được dùng loại đá có chứa silic vô định hình, bởi vì yếu tố này khi tác dụng với xi măng gây ra phản ứng hóa học làm trương nở thể tích của bê tông, làm cho bê tông nứt nR không thể khắc phục được.

1.9. Các loại đập bê tông trọng lực cải tiến

Một phần của tài liệu SỔ TAY KỸ THUẬT THỦY LỢI CHƯƠNG 1 PHẦN 2 TẬP 2 (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)