6. Kết cấu của luận văn
2.2.3 Tình hình mua hàng của công ty theo phương thức kinh doanh
45
BẢNG 2.4 KẾT QUẢ MUA HÀNG THEO PHƢƠNG THỨC MUA
Đơn vị : 1000đ Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tỷ lệ (%) 1. Mua vào trực tiếp 9,962,905 24.7 12,241,001 22.5 11,556,509 19.83 2,278,096 (2.3) 22.87 (684,492) (2.6) -5.59 2. Mua qua trung gian 30,372,742 75.3 42,406,326 77.6 46,809,702 80.20 12,033,584 2.3 39.62 4,403,376 2.6 10.38 3. Tổng giá trị hàng mua vào 40,335,648 100.0 54,647,328 100 58,366,212 100 14,311,680 - 35.48 3,718,884 - 6.81 (Nguồn: Phòng TC-KT)
46
Căn cứ vào Bảng 2.4, ta thấy rằng lƣợng hàng mua vào trực tiếp từ các nhà máy, cơ sở sản xuất chiếm tỷ trọng rất nhỏ và ngày càng giảm dần. Trong khi ấy lƣợng hàng hóa doanh nghiệp mua qua các kênh trung gian thì chiếm tỷ trọng lớn trong tổng trị giá mua hàng và đang tăng lên từng năm. Cụ thể:
Tổng giá trị mua vào trực tiếp năm 2019 đạt 12,241,001 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 22.4% trên tổng giá trị hàng mua vào của toàn doanh nghiệp; tăng 2,278,096 nghìn đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng 22.87% so với năm 2018. Năm 2020 doanh số mua vào trực tiếp giảm 684,492 nghìn đồng tƣơng ứng với tỷ lệ giảm là 5.59% nhƣng tỷ trọng cũng giảm xuống 2.58% do tổng trị giá mua vào của năm 2020 tăng lên so với năm 2019 là 3,718,884 nghìn đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng là 6.81%.
Tỷ trọng của hình thức mua qua trung gian lớn hơn nhiều so với mua vào trực tiếp. Năm 2018 đạt 30,372,742 nghin đồng chiếm tỷ trọng 75.3% trên tổng trị giá mua vào. Đến năm 2019 tỷ trọng này lên đến con số 42,406,326 nghìn đồng tƣơng ứng với tỷ trọng 77.6%, tăng 12,033,584 nghìn đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 39.62% so với năm 2018. Sang đến năm 2020, tỷ trọng mua qua trung gian là 80.2% , tăng so với năm 2019 là 4,403,376 nghìn đồng, chiếm tỷ lệ tăng 10.38%.
Nguyên nhân của sự tăng trƣởng trong tỷ trọng mua hàng qua trung gian của nhà cung cấp và giảm tỷ trọng hàng nhập trực tiếp từ nhà máy, cơ sở sản xuất đƣợc lí giải bởi xu hƣớng chuyên môn hóa, hiện đại hóa ngày càng cao trong thời gian gần đây. Nếu trƣớc đây các nhà sản xuất thƣờng làm trọn gói từ khâu mua hàng, sản xuất đến tiêu thụ thì bây giờ xu hƣớng chỉ tập trung vào chuyên môn chính là sản xuất. Các khâu quảng bá, tiếp thị, bán hàng sẽ chuyển giao cho các bên đại lí hoặc kênh phân phối để làm trung gian tới khách hàng. Trong thời đại ngày nay, xuất hiện rất nhiều các công ty kinh doanh thƣơng mại, mua đi bán lại đủ mọi mặt hàng với giá cả cạnh tranh.
47
Không cứ phải mua qua trung gian là chịu giá đắt, bởi bản thân ngƣời trung gian đã hƣởng hoa hồng từ nhà sản xuất hoặc đại lí, nếu có chăng cũng chỉ đắt hơn một chút nhƣng đổi lại thủ tục mua hàng nhanh gọn và tiết kiệm chi phí hơn nhiều. Doanh nghiệp chọn tập trung mua hàng qua các kênh trung gian với số lƣợng hàng vừa phải để tiết kiệm chi phí mà vẫn có nguồn hàng chất lƣợng. Bởi các doanh nghiệp thƣơng mại ngay từ đầu đã tập trung hơn vào khoản tìm kiếm nhập hàng đầu vào tốt về giá lẫn chất lƣợng, họ thƣờng có bộ phận vận chuyển giao hàng liên tục, đơn giản hóa các hình thức thanh toán, công nợ,... từ đây sẽ tạo thuận lợi rất nhiều cho việc mua hàng, nhập kho, thanh khoản, kịp thời cung cấp hàng hóa đáp ứng nhu cầu của khách hàng.