Tính tổn thất nhiệt độ do nồng độ ∆′:

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học đề tài THIẾT kế hệ THỐNG THIẾT bị cô đặc HAI nồi XUÔI CHIỀU BUỒNG đốt NGOÀI làm VIỆC LIÊN tục cô đặc DUNG DỊCH KNO3 (Trang 26 - 32)

7. Tính tổn thất nhiệt độ cho từng nồi

7.2. Tính tổn thất nhiệt độ do nồng độ ∆′:

Phụ thuộc vào tính chất tự nhiên của chất hòa tan và dung môi vào nồng độ và áp 19

suất của chúng. ∆’ ở áp suất bất kì được xác định theo phương pháp Tysenco: ∆′

Trong đó:

∆′ - Tổn thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất ở áp suất thường

f- Hệ số hiệu chỉnh tính theo nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất ttb - nhiệt độ sôi ứng với áp suất Ptb (K)

r - ẩn nhiệt hóa hơi của dung môi nguyên chất ở áp suất làm việc (J/kg) ∆oi’- tổn thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn nhiệt độ sôi của dung môi ở nhiệt độ nhất định và áp suất khí quyển (tsdd > tsdm)

Với nồi cô đặc 1: Ts1=ttb1+ 273=115,24 + 273=388,24 oK

Với nồi cô đặc 2: Ts2=ttb2+ 273=73,12 + 273=346,12 oK Tra bảng VI.2 [2 – 66] và nội suy ta có:

x1=8,11% ta có ∆o1’=0,73 oC x2=23% ta có ∆o2’= 2,31 oC Vậy: ∆′1 = f. ∆ ′o1 ∆2’ = f. ∆ ′o2

Tổng tổn thất nhiệt độ do nồng độ tăng cao là: ∑ ∆’= ∆1′ + ∆2′ = 0,8 + 1,9 = 2,7 (oC)

7.3.Tổn thất nhiệt độ do trở lực đường ống ∆i’’’

Trở lực ở đây chủ yếu là các đoạn ống nối giữa các thiết bị. Đó là đoạn nối giữa nồi 1 với nồi 2, nồi 2 với thiết bị ngưng tụ. Trong giả thiết mục 6 khi tính nhiệt độ và áp suất hơi thứ ra khỏi từng nồi ta đã chọn ∆1’’’ = ∆2’’’ = 1 (oC)

Vậy tổn thất nhiệt độ do trở lực đường ống bằng: ∑ ∆′′′′ = ∆1′′′ + ∆2′′′ = 1 + 1 = 2 (oC) 7.4. Tính tổng tổn thất nhiệt độ của hệ thống ∑ ∆ = ∑ ∆′ + ∑ ∆′′ + ∑ ∆′′′ = 2,7 + 15,29 + 2 = 19,99 oC = = = =

8.Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích của hệ thống

Hiệu số nhiệt độ hữu ích của hệ thống:

n n

∑ ∆Ti = T1 − Tng − ∑ ∆i = 151,1 − 59,7 − 19,99 = 71,41 oC

i=1 i=1

Xác định nhiệt độ sôi của từng nồi:

22

= ′ +∆′ +∆′′ ,℃ -Nồi 1:

1 = ′1 + ∆′1 + ∆ ′′ 1 = 112,37 + 0,8 + 2,87 = 116,04 (℃)

-Nồi 2:

2 = ′2 + ∆′2 + ∆ ′′ 2 = 60,7 + 1,9 + 12,42 = 75,02 (℃)

Xác định nhiệt độ hữu ích ở mỗi nồi

- Nồi 1:

∆ 1 = 1 − 1 = 151,1 − 116,04 = 35,06(℃) - Nồi 2:

∆ 2 = 2 − 2 = 111,37 − 75,02 = 36,35 (℃)

Ta có bảng số liệu:

Bảng 2:Bảng số liệu về nhiệt độ hữu ích và các loại tổn thất nhiệt của nồi cô đặc

Nồi 1 2

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học đề tài THIẾT kế hệ THỐNG THIẾT bị cô đặc HAI nồi XUÔI CHIỀU BUỒNG đốt NGOÀI làm VIỆC LIÊN tục cô đặc DUNG DỊCH KNO3 (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(161 trang)
w