Tính chiều dày nắp buồng bốc

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học đề tài THIẾT kế hệ THỐNG THIẾT bị cô đặc HAI nồi XUÔI CHIỀU BUỒNG đốt NGOÀI làm VIỆC LIÊN tục cô đặc DUNG DỊCH KNO3 (Trang 85 - 93)

2. Buồng bốc nồi cô đặc

2.4. Tính chiều dày nắp buồng bốc

Cũng như đáy buồng đốt, ta chọn nắp elip có gờ và vật liệu chế tạo là thép không gỉ X18H10T.

Chiều dày nắp buồng bốc được xác định theo công thức XIII.47 [2-385]:

Điều kiện: Trong đó:

- Pb: Áp suất buồng bốc. Pb = 155979 (N/m2)

- Dtr: Là đường kính trong buồng bốc, Dtr= 1,4 m

- hb: Chiều cao phần lồi của đáy.

Theo bảng XIII.10 [4-382] do Dtr = 1,4 m nên hb = 350 mm

- φh: Hệ số bền hàn của mối hàn hướng tâm, φh = 0,95

- σbk: Ứng suất cho phép của vật liệu

4 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

- k: Hệ số bền của đáy, được xác định theo công thức k = 1 − (CT XIII.48 [4-385])

- C: Hệ số bổ sung. Lấy C = 1,4 mm

Đại lượng bổ sung C khi S – C < 10 do đó phải tăng giá trị C thêm 2mm nên tacó:

C = 1,4 + 2 = 3,4 mm

- d: Đường kính lỗ, tính theo đáy buồng bốc có cửa tháo dung dịch:

Trong đó:

- ω: Là vận tốc thích hợp hơi thứ => lấy ω = 30 (m/s)

- V: Lưu lượng hơi thứ ra khỏi nồi 1, =

Do đó: => k = 1 − 0.247 Ta có: Vì . =132.10 qua P Thay số: = 1,4.155979 3,8.132.106. 0,824.0,95

Quy chuẩn theo bảng XIII.11 [2-384]: S = 5 (mm).

(*) Kiểm tra ứng suất theo áp suất thuỷ lực Po.

Theo công thức XIII.49 [2-386]

− 233968,5

3,4).1 7,6.0,824.0,95.0,350. (6 − 3,4).10−3

0−3]. = 84,78.10

< Thỏa mãn điều kiện ứng suất thủy lực. Vậy S = 5 mm

2.5.Tra bích lắp vào thân và đáy, ố bu lông cần thiết để lắp ghép

Chọn bích liền kiểu 1, theo bảng XIII.27 [2–421]. Ta có bảng sau:

4

Py.10-6 (N/m2)

0,3

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học đề tài THIẾT kế hệ THỐNG THIẾT bị cô đặc HAI nồi XUÔI CHIỀU BUỒNG đốt NGOÀI làm VIỆC LIÊN tục cô đặc DUNG DỊCH KNO3 (Trang 85 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(161 trang)
w