- Là hệ số công suất trung bình tính trong một năm (8760h) khi không có thiết bị bù, được dùng làm căn cứ xác định phụ tải tính toán, nâng cao hệ số công suất và bù công suất phản kháng.
- Đối với ĐCKĐB có cos thấp (cos = 0,5÷0,7), do đó ĐCKĐB tiêu thụ công suấtphản kháng nhiều nhất, chiếm (65÷70)%, sau đó là máy biến áp. phản kháng nhiều nhất, chiếm (65÷70)%, sau đó là máy biến áp.
5.1.2.Bù công suất phản kháng cho nhà xưởng
- Là sử dụng các thiết bị bù (tụ bù, máy bù đồng bộ) đặt song song với thiết bị tiêu thụ công suất phản kháng để cung cấp 1 phần hoặc toàn bộ lượng công suất phản kháng mà thiết bị này tiêu thụ.
5.2. Tính toán bù công suất phản kháng để cosφ sau khi bù đạt 0,95.2.1. Chọn vị trí bù 5.2.1. Chọn vị trí bù
Về nguyên tắc, để có lợi nhất về mặt giảm tổn thất điện áp và tổn thất điện năng cho đối tượng dùng điện cần phải đặt phân tán các bộ tụ bù cho từng động cơ. Tuy nhiên nếu đặt phân tán sẽ không có lợi về vốn đầu tư, lắp đặt, quản lý và vận hành. Hơn nữa, phân xưởng có tổng công suất nhỏ, dung lượng bù không nhiều, nên ta đặt dàn tụ bù tại thanh cái hạ áp của trạm biến áp
5.2.2. Tính toán dung lượng bù
Tổng công suất của xí nghiệp:
P = 71,86+42,03+34,27+25,94+21,15 = 195,25 (kW) Xác định dung lượng bù: Qb = P.(tanφ1– tanφ2)
Hệ số công suất trung bình của nhà xưởng: cosφtb = 0,77 => φ1 = 39,65o
Hệ số công suất yêu cầu đạt được: cosφyc = 0,9 => φ2 = 25,840
Qb = P.(tanφ1– tanφ2) = 195,25*(0,828-0,484) = 67,166(kVAr)
Chọn tủ điện bù cosφ điện áp 380 do DEA YEONG chế tạo trong bảng 6.8, trang 342, Sổ tay lựa chọn và tra cứu các thiết bị điện - Ngô Hồng Quang.
Mã hiệu Uđm (V) Qb (kVAr) I đm C (uF)
DLE-3H75K6T 380 75 114 1377,7
5.3. Đánh giá hiệu quả bù công suất phản kháng
- Làm giảm được tổn thất điện áp
∆ U1 = PR+Q1X
U > PR+Q2X
U = ∆ U2
- Làm giảm tổn thất công suất
∆ S1 = P2+Q12
U2 Z > P2+Q22
U2 Z = ∆ S2
- Làm giảm tổn thất điện năng
∆ A1 = P2+Q12
U2 R.τ > P2+Q22
U2 R.τ = ∆ A2
- Tăng khả năng truyền tải
I = √P2+Q2√3U √3U
5.3. Kết luận 5