Tính toán hệ thống nối đất an toàn cho thiết bị nhà xưởng

Một phần của tài liệu BÀI tập lớn môn học CUNG cấp điện đề tài thiết kế cấp điện cho nhà xưởng sửa chữa cơ khí (Trang 36 - 41)

6.1. Tổng quan

6.2. Tính toán hệ thống nối đất an toàn cho thiết bị nhà xưởng

Do lưới điện của phân xưởng có U=380V nên khi tính chọn cọc phải đảm bảo điện trở không vượt quá 4(Ω)

=> Rht ≤ 4(Ω)

Và điện áp bước lớn nhất không vượt quá 40(V) và dòng qua người không được vượt quá 10(mA)

Với nhà xưởng có 33 thiết bị, ta chọn và bố trí cọc như sau:

- Chọn 24 cọc nối đất, dài L=3m, đường kính d=16mm, chôn sâu h=0,8m. Hệ thống nối các cọc dài 24m theo chiều rộng của phân xưởng và 36m theo chiều dài của phân xưởng -Với điện trở xuất của đất đo vào mùa khô ρ = 150Ω m,

Điện trở xuất tính toán:

ρtt= km * ρ= 1,4 * 150 = 210Ω m Điện trở của 1 cọc:

rc = 2ρπLtt [ln(1,364Ld)]* 24h+h+LL =2210π3 [ln(1,36∗0,0164∗3 )]*2∗0,8+4∗0,8+33 = 52,178(Ω)

Với số cọc 24, tỷ số a/L = 4,8/3= 1,6; từ bảng 3.8 trang 42 Giáo trình an toàn điện của TS. Quyền Huỳnh Anh tra được ηc = 0,62

Điện trở hệ thống 24 cọc:

Rc =nηrc

c = 24∗0,6252,178 = 3,5(Ω)

Đường kính cáp đồng trần tiết diện 50mm2, d= 8mm

Điện trở nối đất của các dây cáp đồng nối các cọc với tổng chiều dài Lt = 24*2+36*2 = 120 (m), chôn sâu so với mặt đất h= 0,8m

rt = π Lρ

t[ln( √4hdLt)−1]=3,14∗120300 [ln(√0,8∗8∗104∗120 −3)] = 6,926(Ω)

Tra bảng 3.8 trang 42 Giáo trình An toàn điện của TS.Quyền Huỳnh Anh, tra được ηth=0,31.Điện trở nối đất của dây cáp đồng nối các cọc khi xét đến hệ số sử dụng thanh nối theo mạch vòng:

Rth =ηrt

th = 6,9260,31 = 22,34(Ω) Điện trở của toàn hệ thống:

Rht = RRcRth

c+Rth =3,5∗22,343,5+22,34= 3,025 < 4(Ω)

Phù hợp với phương án chọn số cọc là n=24. Do đó, việc chọn hệ thống tiếp địa theo kiểu chu vi mạch vòng cho phân xưởng là thỏa mãn.

6.3. Kết luận 6

CHƯƠNG 7 Thiết kế chiếu sáng cho nhà xưởng

7.1. Tổng quan

7.2. Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho nhà xưởng

-Vì là nhà xưởng, dự định dùng đèn sợi đốt. Chọn độ rọi E=30 lx

-Căn cứ vào trần nhà cao 4m, mặt công tác h2 = 0,7m, độ cao treo đèn cách trần: h1 = 0,5 m. Vậy độ treo cao đèn: H = h - h1 - h2 = 4 – 0,5 – 0,7 = 2,8(m)

-Tra bảng 6.1 (Giáo trình thiết kế cấp điện- trang 212) ta có tỉ số L/H với chiếu sáng nhà xưởng, dùng chao vạn năng là 1,8(m)

L/H = 1,8 => L = 1,8*H = 1,8*2,8 = 5,04m. Chọn L=5m

-Đèn sẽ được bố trí làm 5 dãy, cách nhau 5m, cách tưởng 2m, tổng cộng 35 bóng, mỗi dãy 7 bóng.

-Chọn hệ số phản xạ: Trần p1 = 0,3; tường p3=0,5; nền p4= 0,3 -Xác định chỉ số của phòng kích thước 36x24(m):

ᵠ =H∗(a+bab )= 36∗24

2,8∗(36+24) = 5,143

-Từ hệ số phản xạ ta tìm được hệ số sử dụng ksd = 0,48 -Xác định quang thông của đèn:

F= kESZn k

sd

k: hệ số dự trữ (Tra bảng 6.2-Giáo trình thiết kế cấp điện- trang 213). Ta có k = 1,5 E: độ rọi(lx) (Tra bảng 6.3-Giáo trình thiết kế cấp điện- trang 213). Ta có E = 30 (lx) S: diện tích nhà = 864 (m2)

Z: hệ số tính toán, thường Z = 0,8 – 1,4; ta chọn Z = 1.

n: số bóng đèn = 281(bóng) F = 1,5∗30∗864∗1

35∗0,48 = 2314,285 (lumen)

Tra bảng 6.5 (Giáo trình thiết kế cấp điện- trang 213) ta chọn bóng có công suất 200W có quang thông F = 2528 (lx)

7.3. Kết luận 7

8. Tài liệu tham khảo

Chỉ liệt kê các tài liệu đã tham khảo để hoàn thành tiểu luận. Trong quá trình trình bày Tiểu luận, cần được trích dẫn đầy đủ.

Ví dụ về các trình bày và trích dẫn tài liệu tham khảo:

* Về trình bày:

[1] Nguyễn Quang Thuấn, Nguyễn Văn Vinh, “Bài giảng cung cấp điện”, Đại học Thủy Lợi, 2022.

[2] Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm, Thiết kế cấp điện”, NXB KH&KT, Hà Nội, 2019 [3] Nguyễn Công Hiền (chủ biên ), “Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng”, NXB KH&KT, 2016

[4] Schneider Electric, “Electrical installation guide According to IEC international standards”, Edition 2019

[5] Nguyễn Quang Thuấn (chủ biên), “Kỹ thuật chiếu sáng”, NXB KH&KT, Hà Nội, 2013

[6] Các tiêu chuẩn và quy phạm liên quan

….

* Về trích dẫn:

[1] Vũ Văn Tẩm, Ngô Hồng Quang, “Giáo trình Thiết kế cấp điện”, Bảng B.1.2 suất phụ tải chiếu sáng cho các khu vực, trang 269

[2] Sổ tay tra cứu và lựa chọn các thiết bị điện – Ngô Hồng Quang – Bảng 2.42

[3] Sổ tay tra cứu và lựa chọn các thiết bị điện – Ngô Hồng Quang – Bảng 4.24-trang 254

Nhiệm vụ Tên

PHANMẠNH CƯỜNG

TẠ MINH CHÍ

THANHPHẠM BÌNH

LÊ VĂN BÌNH 1. Xác định phụ tải tính toán

nhà xưởng

1.1. Tổng quan x

1.2. Phụ tải chiếu sáng x

1.3. Phụ tải thông thoáng và làm

mát x

1.4. Phụ tải động lực x

1.4.1. Phân nhóm thiết bị x x

1.4.2. Xác định phụ tải các nhóm

thiết bị x

1.4.3. Tổng hợp phụ tải động lực x 1.5. Tổng hợp phụ tải của toàn

phân xưởng x x

1.6. Kết luận 1

2. Chọn sơ đồ phương án cấp điện tối ưu cho nhà xưởng

2.1. Tổng quan x

2.2. Đề xuất các phương án cấp điện cho nhà xưởng

(4 phương án; vị trí đặt TBA, tủ điện, chọn MBA, tiết dây dẫn; tính các loại tổn thất)

x x x x

2.3. Đánh giá lựa chọn sơ đồ nối

điện tối ưu x

2.4. Kết luận 2

3. Tính toán các loại tổn thất trên lưới điện nhà xưởng

3.1. Tổng quan x

3.2. Tính tổn thất công suất x

3.3. Tính tổn thất điện năng x x

3.4. Tính tổn thất điện áp x x

3.5. Kết luận 3

4. Lựa chọn các phần tử, thiết bị trong sơ đồ cấp điện tối ưu

4.1. Tổng quan x

4.2. Tính toán ngắn mạch x x x

4.3. Chọn và kiểm tra dây dẫn x 4.4. Chọn và kiểm thiết bị trung áp

(dao cách ly, cầu chảy, chống sét

van, v.v…) x

4.5. Chọn thiết bị hạ áp (loại tủ phân phối, thanh cái, sử đỡ, thiết bị chuyển mạch bằng tay và tự động đóng/cắt nguồn tự động, aptomat/cầu chảy, khởi động từ

x x

Một phần của tài liệu BÀI tập lớn môn học CUNG cấp điện đề tài thiết kế cấp điện cho nhà xưởng sửa chữa cơ khí (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)