HCOONa và C2H5OH D CH3COONa và CH3OH.

Một phần của tài liệu 20 đề cơ bản môn Hóa (nhận biết và thông hiểu) (Trang 25 - 26)

Câu 8: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 9: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là

A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3.

Câu 10: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là

A. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl2. D. FeO.

Câu 11: Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lít khí H2.Giá trị của m là

A. 10,8. B. 8,1. C. 5,4. D. 2,7.Câu 12: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch Câu 12: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch

A. NaCl. B. Cu(NO3)2. C. HCl. D. NaOH.Câu 13: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là Câu 13: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là

A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe.Câu 14: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là Câu 14: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là

A. polivinyl clorua. B. polietilen. C. polimetyl metacrylat. D. polistiren.

Câu 15: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là

A. 16. B. 14. C. 8. D. 12.Câu 16: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là Câu 16: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. Al2O3. B. MgO. C. KOH. D. CuO.Câu 17: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là Câu 17: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 18: Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl− và a mol HCO3−. Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là

A. 49,4 gam. B. 23,2 gam. C. 37,4 gam. D. 28,6 gam.

Câu 19: Có bao nhiêu amin bậc hai là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C4H11N?

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 20: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:

Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?

A. NH4Cl + NaOH o o t →NaCl + NH 3 + H2O. B. NaCl(rắn) + H2SO4(đặc) o t → NaHSO4 + HCl.

C. C2H5OH o o t → C2H4 + H2O. D. CH3COONa (rắn) + NaOH(rắn) o t →Na 2CO3 + CH4.

Câu 21: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là

A. 0,15. B. 0,18. C. 0,30. D. 0,20.

Câu 23: Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2

và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 3,70. B. 4,85. C. 4,35. D. 6,95.

Câu 24. Cho phương trình hóa học: aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2↑ + eH2O. Tỉ lệ a : b là

A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 2 : 9.

Câu 25.Thành phần chính của phân đạm ure là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. (NH2)2CO. B. Ca(H2PO4)2. C. KCl. D. K2SO4.

Câu 26. Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc). X là khí nào sau đây?

A. CO2. B. CO. C. SO2. D. NO2.

Câu 27. Phương trình hóa học nào sau đây là sai?

A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. B. Ca + 2HCl → CaCl2 + H2.

C. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2.

Câu 28. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử. B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.

Một phần của tài liệu 20 đề cơ bản môn Hóa (nhận biết và thông hiểu) (Trang 25 - 26)