Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh D Saccarozơ không tham gia phản ứng thủy phân.

Một phần của tài liệu 20 đề cơ bản môn Hóa (nhận biết và thông hiểu) (Trang 38 - 40)

Câu 24. Cho 11,9 gam hỗn hợp Zn và Al phản ứng vùa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, thu được m gam muối trung hòa và 8,96 lít khí H2 . Giá trị của m là

A. 42,6. B. 70,8. C. 50,3. D. 51,1.

Câu 25. Xà phòng hóa hoàn toàn 178 gam tristearin trong dung dịch KOH, thu được m gam kali stearat. Giá trị của m là

A. 200,8. B. 183,6. C. 211,6. D. 193,2.

Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 1,12 lít N2; 8,96 lít CO2 và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là

A.C3H9N. B. C4H11N. C. C4H9N. D. C3H7N.

Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn một luợng este X (no, đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ a mol O2, thu được a mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 9,8. B. 6,8. C. 8,4. D. 8,2.

Câu 28. Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2, thu được m gam hỗn hợp kim loại và 1,98 gam H2O. Giá trị của m là

A. 2,88. B. 6,08. C. 4,64. D. 4,42.

Câu 29. Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Gly-Ala, Phe-Val và

Ala-Phe. Cấu tạo của X là

A. Gly-Ala-Val-Phe. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Val-Phe-Gly-Ala. D. Gly-Ala-Phe-Val. Câu 30. Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất? Câu 30. Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?

Câu 1. Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu?

A. NaCl. B. Na2CO3. C. NaNO3. D. HCl.

Câu 2. Trong các chất sau, chất gây ô nhiễm không khí có nguồn gốc từ khí thải sinh hoạt là

A. CO. B. O3. C. N2. D. H2.

Câu 3. Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

A. CH3COOCH2CH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3.

Câu 4. Công thức của sắt(II) hiđroxit là

A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2. C. FeO. D. Fe2O3.

Câu 5. Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?

A. Amilozơ. B. Xenlulozơ. C. Amilopectin. D. Polietilen.

Câu 6. Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

A. Al(OH)3. B. AlCl3. C. BaCO3. D. CaCO3.

Câu 7. Dung dịch nào sau đây có pH > 7?

A. NaCl. B. NaOH. C. HNO3. D. H2SO4.

Câu 8. Cacbon chỉ thể hiện tính khử trong phản ứng hóa học nào sau đây? A. C + O2 →t0 CO2. B. C + 2H2 t ,xt0 → CH4. C. 3C + 4Al →t0 Al4C3. D. 3C + CaO →t0 CaC2 + CO.

Câu 9. Chất nào sau đây là chất hữu cơ?

A. CH4. B. CO2. C. Na2CO3. D. CO.

Câu 10. Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện

A. kết tủa trắng. B. kết tủa đỏ nâu. C. bọt khí. D. dung dịch màu xanh.

Câu 11. Cho 4,48 lít khí CO phản ứng với 8 gam một oxit kim loại, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kim loại

và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 20. Giá trị của m là

A. 7,2. B. 3,2. C. 6,4. D. 5,6.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic. B. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc.C. Triolein phản ứng được với nước brom. D. Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn. C. Triolein phản ứng được với nước brom. D. Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn.

Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO2 và m gam H2O. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 25 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 5,4. B. 4,5. C. 3,6. D. 6,3.

Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở) bằng O2, thu được 4,48 lít CO2 và 1,12 lít N2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử của X là

A. C2H7N. B. C4H11N. C. C3H9N. D. C2H5N.

Câu 15. Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, saccarozơ, etylamin, Gly-Ala. Số chất tham gia phản ứng thủy phân

trong môi trường kiềm là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 16. Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch X. Cô cạn X, thu được 8,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 1,76. B. 2,13. C. 4,46. D. 2,84.

Câu 17: Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Công thức phân tử của

saccarozơ là

A. C6H12O6. B. (C6H10O5)n. C. C12H22O11. D. C2H4O2.

Câu 18: Nung nóng Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

A. Fe3O4. B. Fe. C. FeO. D. Fe2O3.

Câu 19: Trùng hợp vinyl clorua thu được polime có tên gọi là

A. poli(vinyl clorua). B. polipropilen. C. polietilen. D. polistiren.Câu 20: Các loại phân lân đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố Câu 20: Các loại phân lân đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố

A. photpho. B. kali. C. cacbon. D. nitơ.

Câu 21: Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu

A. vàng nhạt. B. trắng. C. đen. D. xanh.

Câu 22: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất ?

A. Cr. B. Ag. C. W. D. Fe.

Câu 23: Chất nào sau đây là muối axit?

A. KCl. B. CaCO3. C. NaHS. D. NaNO3.

Câu 24: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl ?

Câu 25: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch KHCO3 ?

A. K2SO4. B. KNO3. C. HCl. D. KCl.

Câu 26: Tên gọi của hợp chất CH3-CHO là

A. anđehit fomic. B. axit axetic. C. anđehit axetic. D. etanol.

Câu 27: Vào mùa đông, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phòng kín để sưởi ấm gây ngộ độc khí, có thể dẫn tới tử

vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây ?

A. H2. B. O3. C. N2. D. CO.

Câu 28: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 29: Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 16 gam bột Fe2O3 nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 10. B. 30. C. 15. D. 16.

Câu 30: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch ?

A. Ba(OH)2 và H3PO4. B. Al(NO3)3 và NH3. C. (NH4)2HPO4 và KOH. D. Cu(NO3)2 và HNO3.

Một phần của tài liệu 20 đề cơ bản môn Hóa (nhận biết và thông hiểu) (Trang 38 - 40)