Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu ở Công ty Thanh Hà.

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu ở công ty thanh hà (Trang 48 - 54)

nguyên vật liệu ở Công ty Thanh Hà.

Việt Nam đang trong quá trình Quốc tế hoá nền kinh tế .Song song với quá trình này,hệ thống kế toán tiến tới là chuẩn mực kế toán Việt Nam cũng dần dần từng b-ớc hoà nhập vào chuẩn mực kế toán Quốc tế.

Nh- chúng ta đã biết ,hạch toán nguyên vật liệu là một trong những khâu quan trọng quyết định sự thành bại của một công ty.Nh-ng việc hạch toán này phải đảm bảo theo đúng nguyên tắc kế toán đ-ợc thừa nhận phải phù hợp các chuẩn mực chung.

Tr-ớc khi nhập kho nguyên vật liệu phải đ-ợc kiểm nghiệm và lập biên bản để xác định số l-ợng nguyên vật liệu đúng quy cách phẩm chất hoặc sai quy cách phẩm chất để xác định trách nhiệm của các bên có liên quan.

Lập phiếu nhập kho và chỉ nhập kho đối với nguyên vật liệu đúng quy cách phẩm chất.

Để phục vụ cho nhu cầu sản xuất ,quản lý sản xuất trong các phân x-ởng,bộ phận sản xuất ….nguyên vật liệu chính,vật liệu cần đ-ợc phản ánh kịp thời ,tính toán chính xác dựa trên các chứng từ nh- phiếu xuất

kho,hoá đơn kiểm phiếu xuất kho….Khi có nhu cầu phòng cung ứng lập phiếu xuất kho cho các loại vật t- cần dùng cho sản xuất.Sau khi thủ kho ghi số thực xuất và cùng ng-ời nhận ký vào phiếu.Phiếu đ-ợc lập thành 3 liên:Một giao cho lĩnh ,một cho ng-ời cung ứng vật t-,một l-u lại để ghi thẻ và chuyển cho phòng kế toán.

3.2.1-Lựa chọn ph-ơng pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho thích hợp

Trong một thị tr-ờng ổn định,khi giá không thay đổi thì việc lựa chọn ph-ơng pháp nào là không quan trọng bởi vì giá không đổi từ ng-ời này sang ngg-ời khác thì tất cả các ph-ơng pháp đều cho cùng một kết quả .Tuy nhiên trong một thị tr-ờng không ổn định, khi giá lên xuống thất th-ờng thì mỗi ph-ơng pháp lại có các kết quả khác nhau. Chính vì vậy việc chọn ph-ơng pháp nào để tính giá nguyên vật liệu xuất hoàn toàn phụ thuộc vào mục đích kinh doanh của công ty .

Chúng ta đã biết, mỗi ph-ơng pháp có những -u, nh-ợc điểm khác nhau. Cụ thể: ph-ơng pháp trực tiếp kết quả của nó sẽ làm t-ơng xứng giữa chi phí và thu nhập,tuy nhiên chỉ đ-ợc sử dụng khi nguyên vật liệu có giá trị cao, đ-ợc xác định theo đơn chiếc hoặc từng lô, ph-ơng pháp giá đơn vị bình quân có khuynh h-ớng che dấu sự biến động của giá .Đối với ph-ơng pháp FIFO gía trị hàng tồn kho trong bảng cân đối tài sản là sát với thực tế nhất . Ph-ơng pháp LIFO chọn chi phí phát sinh sau cùng để xác định trị giá nguyên vật liệu xuất, do đó có sự t-ơng xứng tốt nhất giữa chi phí hiện hành và thu nhập trên báo cáo kết quả kinh doanh…

Từ việc phân tích trên cho ta thấy nếu công ty muốn mở rộng quy mô sản xuất bằng cách thu hút vốn đầu t- từ bên ngoài nh- ngân hàng,các chủ đầu t- thì công ty phải tìm mọi cách để làm lành mạnh hoá nền tài chính. Trong tr-ờng hợp này,sử dụng ph-ơng pháp FIFO là thích hợp nhất. Nh-ng nếu công ty muốn chậm lại thời gian nộp thuế thì công ty nên chọn ph-ơng pháp LIFO vì ph-ơng pháp này cho giá trị nguyên vật liệu xuất lớn nhất và do đó giá thành sản xuất, lợi nhuận gộp và thuế phải nộp là nhỏ nhất .

Nói tóm lại tuỳ thuộc vào từng thời kỳ,tuỳ thuộc vào tình hình tài chính của công ty để lựa chọn ph-ơng pháp thích hợp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty mình.

3.2.2. Nâng cao việc quản lý nguyên vật liệu trong các công ty Thanh Hà.

-Đối với việc quản lý thu mua nguyên vật liệu : Để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất và các nhu cầu khác trong công ty cũng phải dựa vào tính chất lý hoá khác nhau,công dụng khác nhau, mức độ tỷ lệ tiêu hao khác nhau mà khi mua làm sao phải đảm bảo đủ số l-ợng, đúng chủng loại phẩm chất tốt,giá cả hợp lý,chỉ cho phép hao hụt trong định mức,đặc biệt quan tâm tới chi phí thu mua,nguồn cung cấp nhằm hạ thấp chi phí.

-Đối với việc bảo quản nguyên vật liệu : Công ty cần đảm bảo theo đúng chế độ quy định cho từng loại vật liệu,phù hợp với quy mô tổ chức của công ty ,tránh tình trạng hao hụt,mất mát,lãng phí,đảm bảo an toàn đối với nguyên vật liệu

-Đối với việc quản lý sử dụng nguyên vật liệu: để tiến hành sản xuất liên tục,đều đặn công ty phải xác định chính xác mức tiêu hao nguyên vật liệu trong từng khâu sản xuất đối với từng loại sản phẩm.

-Đối với việc quản lý dự trữ vật liệu: Công ty phải xác định đ-ợc mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại nguyên vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đ-ợc tiến hành bình th-ờng không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng- mua không kịp thời hoặc tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều

Thực tế, hệ thống các chỉ tiêu định mức tiêu hao nguyên vật liệu là nhân tố quyết định chất l-ợng công tác quản lý nguyên vật liệu.Vì vậy, mỗi công ty trong điều kiện sản xuất nào cũng phải xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu và không ngừng cải tiến các định mức cho phù hợp với các điều kiện sản xuất cụ thể của công ty. Bên cạnh đó,phải xác định đ-ợc mức dự trữ nguyên vật liệu sát với nhu cầu thực tế của công ty trong từng thời kỳ

3.2.3-Hoàn thiện việc lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho phù hợp với chế độ kế toán hiện hành.

Trong kinh doanh,để hạn chế bớt những thiện hại và để chủ động hơn về tài chính trong các tr-ờng hợp xảy ra rủi ro do các tác nhân khách quan nh-:giảm giá vật t-,hàng hoá ,giảm giá các khoản vốn đầu t- trên thị tr-ờng chứng khoán,thị tr-ờng vốn…hoặc thất thu các khoản nợ phải thu có thể phát sinh…công ty cần phải thực hiện chính sách dự phòng giảm giá trị vật t-,tài sản,tiền vốn trong kinh doanh.

Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành cũng nh- chuẩn mực kế toán Quốc tế thì việc trích lập và hạch toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho trong các công ty là cần thiết,nó giúp cho các công ty có nguồn tài chính để bù đắp các khoản thiệt hại có thể xảy ra trong năm nhằm bảo toàn vốn kinh doanh.Tuy nhiên chỉ nên lập dự phòng cho những nguyên vật liệu mà sản phẩm sản xuất ra từ các loại nguyên vật liệu này bị giảm giá trên thị tr-ờng.

Vậy,“Dự phòng thực chất là việc ghi nhận một khoản chi phí thực tế ch-a thực chi vào chi phí kinh doanh,chi phí đầu t- tài chính của niên độ báo cáo,để có nguồn tài chính cần thiết bù đắp những thiệt hại có thể xảy ra trong niên độ sau”

Hiện nay tuy Công ty ch-a tính đến việc trích lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho, nh-ng trong t-ơng lai trên đà phát tiển chung của xã hội thì nhất thiết các khoản tổn thất thực tế do giảm giá hay các khoản dự phòng không dùng đến phát sinh trong năm phải đ-ợc Công ty ghi nhận vào các tài khoản phản ánh dự phòng.Vì thế theo em,việc hạch toán các khoản dự phòng cần đ-ợc tiến hành nh- sau:

Cuối niên độ kế toán xác định mức độ dự phòng cần lập cho từng loại nguyên vật liệu,kế toán tiến hành trích lập dự phòng đ-a vào chi phí.Đồng thời kế toán hoàn nhập số dự phòng đã lập của niên độ kế toán tr-ớc còn lại ch-a sử dụng đến để ghi giảm chi phí quản lý công ty .

Trong niên độ kế toán tiếp theo,kế toán ghi nhận mức độ thiệt hại thực tế do giảm giá của loại không dùng đến (nếu có)

Cuối niên độ kế toán ,kế toán hoàn nhập số dự phòng đã lập của niên độ kế toán tr-ớc còn lại.Đồng thời xác định mức dự phòng mới cần lập cho từng loại ở niên độ tiếp theo rồi tiến hành trích lập đ-a vào chi phí .

Với quy trình này,việc hạch toán dự phòng vẫn đ-ợc tiến hành trên tài khoản 159 nh- chế độ quy định chung,nh-ng nội dung và cách thức hạch toán trên tài khoản đã có sự thay đổi.Theo em kết cấu tài khoản 159 cần đ-ợc quy định lại nh- sau:

-Bên nợ:+Số tổn thất thực tế do giảm giá phát sinh trong kỳ trừ vào dự phòng đã lập

+Hoàn nhập số dự phòng đã lập không dùng đến -Bên có:trích lập dự phòng giảm giá vào cuối niên độ kế toán -D- nợ :số dự phòng đã trình còn lại ch-a sử dụng

Việc quy định này một mặt đã phản ánh đ-ợc tình hình trích lập và lập dự phòng,tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra,xét duyệt và thẩm định dự phòng. Nội dung và trình tự hạch toán đ-ợc tiến hành nh- sau:

Cuối niên độ kế toán hoàn nhập số dự phòng còn lại: Nợ tài khoản 159

Có tài khoản 6426

Đồng thời,trích lập dự phòng cho năm tới Nợ tài khoản 6426

Có tài khoản 159

Trong niên độ kế toán tiếp theo

+Hoàn nhập dự phòng không dùng đến của số nguyên vật liệu đã sử dụng:

Nợ tài khoản 159 Có tài khoản 6426

_Ghi nhận giảm giá thực tế của nguyên vật liệu tồn kho,trừ vào dự phòng

Nợ tài khoản 159 Có tài khoản 151,152

Cuối niên độ kế toán tiến hành hoàn nhập và trích lập dự phòng nh- trên. Với cách hạch toán này không hề mâu thuẫn với chế độ quản lý kinh tế tài chính cũng nh- chế độ kế toán hiện hành .Nó chỉ làm rõ bản chất của việc lập dự phòng cũng nh- nội dng ghi chép của tài khoản, tạo thuận lợi cho công tác hạch toán và quản lý.

Kết luận

Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của hạch toán kế toán nguyên vật liệu là khâu quan trọng trong các Xí nghiệp, Công ty và đó cũng là khâu còn có nhiều khúc mắc cần giải quyết. Mặt khác trên tầm vĩ mô mà xét, đất n-ớc ta còn nghèo, sử dụng nguyên vật liệu còn lãng phí nên tiết kiệm nguyên vật liệu có ý nghĩa rất quan trọng. Trong điều kiện hiện này để đứng vững trong cạnh tranh, các Xí nghiệp, Công ty cũng phải tìm mọi cách để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm... Bản thân em đã có sự say mê mong muốn tìm hiểu vấn đề này. Đến thực tập ở Công ty Thanh hà thuộc Cục Hậu cần - Tổng Cục hậu cần với hoạt động sản xuất kinh doanh phong phú, đa dạng nhiều đặc thù. Em đã đi sâu tìm hiểu thực tế ở Công ty và đã quan tâm đến vấn đề " Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thanh Hà.

Có đ-ợc kết quả này em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – Tr-ơng Anh Dũng cùng thầy cô giáo bộ môn và các anh chị ở phòng kế toán Công ty đã đã tận tình chỉ bảo, h-ớng dẫn, giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình học tập và nghiên cứu thực tế.

Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2008. Sinh viên

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu ở công ty thanh hà (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)