Giám sát thi công và nghiệm thu Hệ thống thoát nớc bên trong nhà

Một phần của tài liệu Đề cương giám sát lắp đặt thiết bị (Trang 63 - 66)

bên trong nhà

Hệ thống thoát nớc bên trong nhà có những nhiệm vụ sau đây:

* Thoát nớc ma trên máng xả ra hệ thống thoát nớc bên ngoài.

* Thoát nớc đã qua sử dụng ra khỏi nhà . Nớc đã qua sử dụng là n- ớc từ các thiết bị vệ sinh, nớc dùng trong sinh hoạt nh nớc rửa , nớc giặt , nớc tắm, nớc từ khu sản xuất nhỏ trong nhà .

Hệ thống thoát nớc bên trong gồm : thiết bị vệ sinh nh phễu thu, chậu rửa, chậu giặt, chậu xí, chậu tiểu ... , đờng ống nhánh thoát nớc, đờng ống đứng, ống xả nớc, ống thoát chính, van, khoá, ống thông tắc, ống kiểm tra, các dạng ống dẫn nớc thoát khác.

Đối với nhiều công trình nớc ngoài thiết kế còn bể ngăn các dạng mỡ , xà phòng hoặc xử lý cục bộ trợc khi đổ ra hệ thoát nớc chung.

1. Hệ thoát nớc bên trong:

Hệ thoát nớc tuỳ tình hình công trình với những công năng cụ thể mà có thể có hệ thoát nớc thải sinh hoạt , hệ thoát n- ớc sản xuất , hệ thoát nớc hỗn hợp cả nớc thải với nớc sản xuất và hệ thoát nớc ma trên mái dẫn xuống.

Nớc thải có nhiệt độ trên 40oC phải làm nguội trớc khi xả vào mạng lới thoát đô thị.

Các đờng ống, các phụ kiện phải bền, đảm bảo chất lợng vệ sinh, chống đợc các tác động của nhiệt độ , tác động ăn mòn , dễ làm sạch sẽ. Khi chọn vật liệu đờng ống phải dựa vào các thành phần có trong nớc thải.

Nếu các phụ kiện bằng gang không tráng men thì trớc khi thi công lắp đặt phải quét sơn chống gỉ cho cả hai mặt trong và ngoài. Mặt trong của các dụng cụ vệ sinh bằng gang phải đ-

ợc tráng men và mặt ngoài sơn chịu nớc hoặc tráng men lót rồi sơn chịu nớc.

Bề mặt dụng cụ vệ sinh bằng thép phải tráng men kính cả hai mặt trong và ngoài.

Bề mặt dụng cụ vệ sinh bằng gốm sứ phải có lớp men phủ. Mặt trong và ngoài của các thiết bị vệ sinh bằng gạch hay bê tông thì lớp phủ ngoài phải là vữa xi măng đánh màu.

Không nên dùng thiết bị vệ sinh bằng granitô và xi măng thu nớc thải sinh hoạt phân, nớc tiểu.

Các thiết bị vệ sinh nối với đờng ống đều qua ống xiphông đặt ngay dới hay trong dụng cụ vệ sinh này.

Thiết kế sẽ qui định vị trí đặt dụng cụ vệ sinh và số lợng thiết bị vệ sinh.

Chậu xí phải có thiết bị hình xả hay vòi xục rửa. Bình xả đợc đặt cao từ mặt sàn lên đáy bình là 1,80 mét. Đoạn ống nối từ bình xả đến bệ xí có đờng kính là 32 mm , bằng thép, thép trấng kẽm và cũng có thể làm bằng ống nhựa có đờng kính 25 mm.

Cần kiểm tra kích thớc từ mặt sàn đến mép trên của chậu xí bệt từ 0,40 mét đến 0,42 mét. Đối với các khu vệ sinh của tr- ờng tiểu học chiều cao từ mặt sàn đến mặt trên của xí bệt là 0,33 m . Nhà trẻ, trờng mẫu giáo thì kích thớc này là 0,26 m.

Mặt trên của xí xổm từ 33 ~ 40 cm so với mặt sàn phòng xí.

Đờng kính phễu thu nớc thải có đờng kính từ 50 , 75 , 100 mm để thu nớc thải trên sàn.

Với phòng tắm đờng kính phễu thu nớc nh sau:

Nếu có 2 vòi hơng sen trở về đờng kính phễu thu là 75 mm.

Nếu có 3~4 vòi hơng sen đờng kính phễu thu nên là 100mm.

Độ dốc của sàn phòng tắm hơng sen phải bằng 0,01 ~ 0,02 . Rãnh thoát nớc hở trong phòng tắm hơng sen phải rộng ít nhất là 0,1 m và có chiều sâu khởi thuỷ là 0,05 m và có độ dốc 0,01 về phía phễu thu.

Trong các nhà sản xuất , các phòng thí nghiệm mà ở đó qui trình sử dụng có khả năng gây bốc lửa lên áo quần hoặc gây bỏng hoá chất cần đặt vòi tắm sự cố , chậu rửa dự phòng hay bể nớc dự trữ tại những vị trí ngời đi lại nhiều. Phòng xí có đặt 3 chậu xí trở lên, phòng rửa mặt có 5 chậu rửa trở lên cần đặt vòi rửa.

Khi kiểm tra vật liệu sử dụng trong hệ thoát nớc chú ý các thành kim loại của bồn tắm, khay tắm phải nối với đờng cấp nớc để cân bằng điện thế.

2. Mạng lới đờng ống thoát nớc bên trong:

Mạng lới thoát nớc bên trong để thoát nớc thải sinh hoạt và nớc ma bên trong phải dùng ống gang thoát nớc, ống chất dẻo, ống xi măng hay ống sành tráng men hai mặt. Nớc thải sản xuất có thể dùng ống gang, ống sành tráng men hai mặt , ống bê tông , ống xi măng, ống thuỷ tinh, ống chất dẻo và ống thép.

Chọn vật liệu nào tuỳ thuộc loại nớc thải do bên thiết kế đề nghị . Nếu bên thiết kế không đề nghị loại vật liệu cụ thể, nhà thầu có thể đề nghị loại vật t sử dụng và t vấn đảm bảo chất l- ợng sẽ tham mu để chủ đầu t mà đại diện là chủ nhiệm dự án duyệt.

Những ống thoát nớc từ chậu rửa đến ống đứng đợc phép dùng ống thép hay ống thép mạ kẽm. Khi dùng ống sành phải tuân theo TCVN 3786-1994 ống sành thoát nớc và phụ tùng để sử dụng thoát nớc thải sinh hoạt và nớc ma bên trong nhà dân dụng có tiêu chuẩn thấp.

Phải lu ý việc đặt ống kiểm tra hay ống thông tắc. Với nhà cao tầng , việc đặt ống thông tắc phải bố trí cứ 3 tầng lại có một ống dọc theo ống đứng. Tuỳ thuộc loại nớc thải mà bố trí ống thông tắc nhiều hay ít.

3. Trạm bơm thoát nớc và công trình làm sạch cục bộ :

Nếu nớc thải không tự chảy ra đờng thoát công cộng đợc thì phải bố trí trạm bơm thoát nớc. Cấp điện cho trạm bơm nớc thải phải sử dụng hai nguồn. Khi không thiết kế đợc hai nguồn , phải có ống xả dự phòng. Lắp đặt các trang bị bơm thoát nớc tham khảo công tác kiểm tra khi lắp trạm bơm và máy bơm cấp nớc.

Khi nớc thải chứa các chất dễ cháy, các chất lơ lửng , dầu , mỡ , axit, các chất độc hại làm phá huỷ mạng đờng ống phải đợc gạn lắng làm sạch trớc. Phải chú ý đảm bảo các bộ phận có những chức năng khác nhau trong việc làm sạch cục bộ nớc thải nh song chắn rác, bể lắng cát, bể lắng cặn, bể thu mỡ nổi, bể thu hồi chất lỏng cháy nh xăng, dầu, mỡ, bể trung hoà axit hay kiềm và các công trình khác. Hoá chất độc trong nớc thải phải đợc khử độc trớng khi dẫn ra dòng nớc thải công cộng.

Chất thải có khả năng gây lây nhiễm do vi khuẩn nh nớc thải bệnh viện cần khử diệt trớc khi đa vào hệ thoát nớc công cộng.

Cần dựa vào tính chất của từng trang bị , các yêu cầu sử dụng mà nêu các yêu cầu kiểm tra và nếu cần, cần thử nghiệm trớc khi cho lấp kín để làm các phần khác.

Vấn đề thoát nớc thải có nhiều điểm rất mới so với trớc

Một phần của tài liệu Đề cương giám sát lắp đặt thiết bị (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w