Trong cầu giàn chạy trên bố trí cả hệ liên kết dọc trên và hệ liên kết dọc dới. Trong cầu giàn chạy dới khi chiều cao giàn chủ thấp để đảm bảo tĩnh khơng thơng xe chỉ bố trí hệ liên kết dọc dới, cầu giàn loại này gọi là cầu giàn hở. Đối với cầu ơtơ khi mặt cầu bằng bản BTCT đặt trực tiếp và liên kết chặt với biên giàn chủ thì cĩ thể khơng cần bố trí liên kết dọc ở mức của biên đĩ, trừ trờng hợp cần bố trí do yêu cầu thi cơng.
Hệ liên kết dọc cĩ các dạng nh hình vẽ (hình 26) trong đĩ các thanh biên của hệ liên kết dọc chính là các thanh biên của giàn chủ, dầm ngang cũng cĩ thể là thanh ngang của hệ liên kết dọc ở đờng biên xe chạy. Các thanh của hệ liên kết dọc thờng đợc cấu tạo từ thép gĩc. Các thanh này liên kết với thanh biên của giàn chủ khơng qua bản nút. Các bản nút này đợc gắn trực tiếp với thép gĩc nẹp hoặc với thành đứng của thanh biên.
d) c) b) a) e) Hình 26. Các kiểu hệ liên kết dọc
Kiểu hình quả trám (hình 26c) giảm đợc chiều dài tự do của thanh biên đi một nửa và làm cho cơng các tán đinh mối thanh biên cĩ phần dễ giàng hơn, nhng bên cạnh đĩ lại gây ra hiện tợng thanh biên bị uốn cong trong mặt phẳng ngang.
Hệ liện kết tam giác (hình 26b) cũng cĩ nhợc điểm nh vậy và chỉ sử dụng trong kết cấu nhịp nhỏ.
Kiểu liên kết đợc xem là u điểm nhất là kiểu liên kết chữ thập (hình 26a). Đĩ là kiểu liên kết chắc chắn, làm tăng độ cứng của kết cấu nhịp.
Khi khoảng cách giữa các giàn chủ lớn hơn nhiều so với chiều dài khoang, nhất là trong các cầu thành phố, những kiểu liên kết K, chữ thập cĩ thêm thanh chống ngang (Hình d,e) thờng đợc sử dụng. Tuy nhiên kiểu liên kết chữ K cũng gây ra hiện tợng uốn ngang đối với các thanh chống ngang, do đĩ kiểu liên kết chữ thập cĩ thêm thanh chống ngang tuy bị khuyết điểm làm cho kết cấu phức tạp nhng vẫn đợc xem là u điểm hơn.
Tại nút tốt nhất là cấu tạo sao cho giao của đờng trục các thanh nằm trên đ- ờng trục thanh biên giàn chủ. Tuy nhiên, quy trình cũng cho phép đợc lệch đi nhng vẫn phải rơi vào trong phạm vi mặt cắt thanh biên để giảm nhỏ kích thớc bản nút.